Mã tài liệu: 228029
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 242 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
[FONT=Times New Roman]Tổng quan mạng thông tin
[FONT=Times New Roman]di động GSM
[FONT=Times New Roman]Chương 1
[FONT=Times New Roman]Cấu trúc mạng GSM
[FONT=Times New Roman]1.1 Tổng quan mạng GSM
[FONT=Times New Roman]Cấu hình mạng GSM [FONT=Times New Roman]
[FONT=Times New Roman] Hệ thống GSM được chia thành hệ thống chuyển mạch (SS hay NSS) và hệ thống trạm gốc (BSS). Hệ thống được thực hiện như một mạng gồm nhiều ô vô tuyến cạnh nhau để cùng đảm bảo toàn bộ vùng phủ sóng của vùng phục vụ. Mỗi ô có một trạm vô tuyến gốc (BTS) làm việc ở một tập hợp các kênh vô tuyến. Các kênh này khác với các kênh được sử dụng ở các ô lân cận để tránh nhiễu giao thoa. Một bộ điều khiển trạm gốc (BSC) điều khiển một nhóm BTS. BSC điều khiển các chức năng như chuyển giao và điều khiển công suất. Một trung tâm chuyển mạch các nghiệp vụ di động (MSC) điều khiển một số BSC. MSC điều khiển các cuộc gọi đến và từ mạng chuyển mạch điện thoại công cộng (PSTN), mạng số liên kết đa dịch vụ (ISDN), mạng di động mặt đất công cộng (PDN) và có thể là các mạng riêng. ở mạng cũng có một số các cơ sở dữ liệu để theo dõi như :
[FONT=Times New Roman]§ Bộ đăng ký định vị thường trú (HLR) chứa các thông tin về thuê bao như các dịch vụ bổ sung, các thông số nhận thực và thông tin về vị trí của MS.
[FONT=Times New Roman]§ Trung tâm nhận thực (AUC ) được nối đến HLR. Chức năng của AUC là cung cấp cho HLR các thông số nhận thực và các khoá mật mã để sử dụng cho bảo mật.
[FONT=Times New Roman]§ Bộ ghi định vị tạm trú (VLR) : là một cơ sở dữ liệu chứa thông tin về tất cả các MS hiện đang phục vụ của vùng MSC. Mỗi MSC có một VLR.
[FONT=Times New Roman]§ Thanh ghi nhận dạng thiết bị (EIR) được nối với MSC qua một đường báo hiệu. Nó cho phép MSC kiểm tra sự hợp lệ của thiết bị.
[FONT=Times New Roman] Hệ thống khai thác và hỗ trợ (OSS) được nối đến tất cả các thiết bị ở hệ thống chuyển mạch và nối đến BSC.
[FONT=Times New Roman]1.2 Cấu trúc địa lý của mạng
[FONT=Times New Roman] Mọi mạng điện thoại đều cần một cấu trúc nhất định để định tuyến các cuộc gọi vào đến tổng đài cần thiết và cuối cùng đến thuê bao bị gọi. Trong mạng di động cấu trúc này rất quan trọng do tính lưu thông của các thuê bao trong mạng.
[FONT=Times New Roman] Về mặt địa lý một mạng di động gồm :
[FONT=Times New Roman]- Vùng mạng.
[FONT=Times New Roman]- Vùng phục vụ.
[FONT=Times New Roman]- Vùng định vị.
[FONT=Times New Roman]- Ô (Cell).
[FONT=Times New Roman]1. Vùng mạng
[FONT=Times New Roman] Các đường truyền giữa mạng GSM/PLMN và mạng PSTN/ISDN khác hay các mạng PLMN khác sẽ ở mức tổng đài trung kế quốc gia hay quốc tế. Trong một mạng GSM/PLMN tất cả các cuộc gọi kết cuối di động đều được định tuyến đến một tổng đài vô tuyến cổng (GMSC). GMSC làm việc như một tổng đài trung kế vào cho GSM/PLMN. Đây là nơi thực hiện chức năng hỏi định tuyến cuộc gọi cho các kết cuối di động
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 675
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem