Mã tài liệu: 135757
Số trang: 22
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Điện lạnh
Giai đoạn thực tập là giai đoạn rất quan trọng đối với mỗi sinh viên, giúp chúng em có thể áp dụng được những kiến thức đã học vào trong thực tế đồng thời làm quen được với môi trường làm việc sau này.
Trong quá trình thực tập, em đã tìm hiểu tổng quan về công nghệ Wimax-một công nghệ truy cập vô tuyến băng rộng đang được nghiên cứu triển khai tại nhiều nơi trên thế giới.
Với các công nghệ hiện có để truy nhập Internet phổ biến hiện nay như quay số qua Modem thoại, ADSL, hay các đường thuê kênh riêng, hoặc sử dụng các hệ thống vô tuyến điện thoại di động, hay mạng Wifi. Mỗi phương pháp truy cập mạng đều có đặc điểm riêng.
Đối với Modem thoại thì tốc độ quá thấp, ADSL tốc độ có thể lên tới 8Mbps nhưng cần có đường dây kết nối, các đường thuê kênh riêng thì giá thành đắt mà không dễ dàng triển khai đối với các khu vực có địa hình phức tạp, với mạng Wifi (chính là mạng LAN không dây) chỉ có thể áp dụng cho các máy tính trao đổi thông tin vớ khoảng cách ngắn.
Với những lợi ích và tính năng vượt trội so với các công nghệ trên, mạng Wimax đang được xem là giải pháp đầy triển vọng một khi nó được đưa vào sử dụng thực tế.Wimax cung cấp khả năng kết nối Internet không dây nhanh hơn, tốc độc uplink và downlink cao hơn, và không bị ảnh hưởng bởi địa hình. Chính vì vậy, Wimax rất thích hợp cho việc “phổ cập” Internet tới các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, những nơi có địa hình hiểm trở, khó khăn cho việc đi lại.
Wimax có hai phiên bản chính:Wimax cố định (Fixed Wimax) và Wimax di động (Mobile Wimax). Dự kiến, Wimax di động sẽ phổ biến vào năm 2007 cho các sản phẩm “di động” như : máy tính xách tay, điện thoại di động, PDA, thiết bị không dây ... Với Wimax di động, người dùng đầu cuối có thể truy cập Internet không dây tốc độ cao lên tới 1Mbps tại bất kỳ nơi nào trong vùng phủ sóng bán kính rộng nhiều km.Wimax sẽ có mặt trong tất cả các lĩnh vực viễn thông như: Internet, điện thoại di động, điện tho
nội dung chính:
Chương 1 – Tổng quan về mạng Wimax
Chương 2 – Cơ sở kĩ thuật trong Wimax
Chương 3 – ứng dụng và khả năng triển khai Wimax
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 694
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 676
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 141
👁 Lượt xem: 744
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 587
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 148
👁 Lượt xem: 745
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 726
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem