Mã tài liệu: 251108
Số trang: 16
Định dạng: doc
Dung lượng file: 501 Kb
Chuyên mục: Công nghệ hóa học
[FONT="]CHƯƠNG[FONT="] I.[FONT="] GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
[FONT="]I. [FONT="]GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC HẤP THU
[FONT="]1.1. [FONT="]Khái niệm
[FONT="]Hấp thu là quá trình xảy ra khi một cấu tử của pha khí khuếch tán vào pha lỏng do sự tiếp xúc giữa hai pha khí và lỏng. Nếu quá trình xảy ra ngược lại, nghĩa là cần sự truyền vật chất từ pha lỏng vào pha khí, ta có quá trình nhả khí. Nguyên lý của cả hai quá trình là giống nhau.
[FONT="]1.2. [FONT="]Áp dụng của hấp thu
[FONT="]Trong công nghiệp hóa chất ,thực phẩm, quá trình hấp thu được dùng để:
[FONT="]- [FONT="]Thu hồi các cấu tử quý trong pha khí
[FONT="]- [FONT="]Làm sạch pha khí
[FONT="]- [FONT="]Tách hổn hợp tạo thành các cấu tử riêng biệt
[FONT="]- [FONT="]Tạo thành một dung dịch sản phẩm.
[FONT="]1.3. [FONT="]Lựa chọn dung môi
[FONT="]Nếu mục đích của quá trình là tách các cấu tử hỗn hợp khí thì khi đó việc lựa chọn dung môi tốt phụ thuộc vào các yếu tố sau:
[FONT="]1) Độ hòa tan tốt:[FONT="] có tính chọn lọc có nghĩa là chỉ hòa tan cấu tử cần tách và hòa tan không đáng kể các cấu tử còn lại. Đây là điều kiện quan trọng nhất.
[FONT="]2) Độ nhớt của dung môi: [FONT="]càng bé thì trở lực quá trình càng nhỏ, tăng tốc độ hấp thu và có lợi cho quá trình chuyển khối.
[FONT="]3) Nhiệt dung riêng:[FONT="] bé sẽ tốn ít nhiệt khi hoàn nguyên dung môi.
[FONT="]4) Nhiệt độ sôi:[FONT="] khác xa với nhiệt độ sôi của chất hoà tan sẽ dễ tách các cấu tử ra khỏi dung môi.
[FONT="]5) Nhiệt độ đóng rắn:[FONT="] thấp để tránh tắc thiết bị, không tạo kết tủa, không độc và thu hồi các cấu tử hòa tan dễ dàng hơn.
[FONT="]6)[FONT="] Ít bay hơi, rẻ tiền, dễ kiếm và
[FONT="]7) không độc hại với người và
[FONT="]8) không ăn mòn thiết bị.
[FONT="]1.4. Phương pháp hấp thụ
[FONT="]Hấp thụ vật lý:[FONT="] được dựa trên sự hòa tan của cấu tử pha khí trong pha lỏng.
[FONT="]Hấp thụ hóa học:[FONT="] có phản ứng hóa học giữa chất bị hấp thụ và chất hấp thụ. Khi này hiệu nồng độ ở bề mặt phân chia pha tăng, vận tốc hấp thụ hóa học tăng hơn khi hấp thụ vật lý. Vận tốc phản ứng hóa học càng tăng, vận tốc hấp thụ hóa học càng tăng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 935
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 742
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 1172
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 615
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem