Mã tài liệu: 237302
Số trang: 32
Định dạng: doc
Dung lượng file: 1,011 Kb
Chuyên mục: Công nghệ hóa học
LỜI MỞ ĐẦU
- Đồng Bằng Sông Cửu Long vốn đã có truyền thống nuôi cá tra từ rất lâu. Trước đây, cá tra được nuôi phổ biến trong các ao, hồ, bãi bồi và nuôi lồng, bè. Cá tra chủ yếu được nuôi trên các con sông lớn thuộc các tỉnh An Giang, Đồng Tháp . Và đến nay cá tra đã được nuôi ở hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước, và đã đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ nội địa và cũng như cung cấp nguồn nguyên liệu cá thương phẩm cho các nhà máy chế biến phục vụ cho việc xuất khẩu.
- Cùng với sự thành công về năng suất chăn nuôi, ngành công nghiệp chế biến cá tra cũng đã có sự tiến bộ vượt bậc. Mặc dù diện tích nuôi ngày càng được mở rộng, năng suất, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu luôn tăng qua từng năm. Song bên cạnh đó, thì nghề nuôi cá tra tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long vẫn chưa thật sự ổn định và bền vững, và vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ như: ô nhiễm môi trường, biến động về thị trường giá cả, chất lượng của cá Bên cạnh đó, thì khủng hoảng kinh tế tài chính đã khiến cho các nhà nhập khẩu cá tra trên thế giới cũng rơi vào tình trạng khó khăn về năng lực tài chính. Và tất cả những điều này nó đã ảnh hưởng rất lớn đến việc xuất khẩu sản phẩm cá tra Việt Nam.
- Hiện nay, mặc dù giá cá tra trên thị trường đã dần dần được khôi phục, nhưng vấn đề đặt ra ở đây, đó là sự thiếu nguồn nguyên liệu cá tra để cung ứng cho nhà máy chế biến xuất khẩu. Thực tế hiện tại , hầu hết các công ty chế biến chỉ thu mua được của người dân đạt khoảng từ 60% - 70% cá nguyên liệu, đó là chưa kể đến đã có nhiều hộ nuôi phải treo ao, không thả nuôi liên tục Do thiếu vốn hoặc do giá cả không đủ bù đắp chi phí nuôi .Và điều đó, đã gây ra tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy. Chính vì vậy, vấn đề cần đặt ra đó là cần phải có một vùng nguyên liệu ổn định và đảm bảo tốt về chất lượng nhằm phục vụ cho hoạt động chế biến xuất khẩu cá tra , mặt hàng từng được xem là biểu tượng của người dân đặc biệt là các tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long. Chúng em chọn đề tài nghiên cứu: “Dự Án Xây Dựng Nguồn Nguyên liệu Cá Tra Nhằm Phục Vụ Cho Hoạt Động Chế Biến Xuất Khẩu” vì tính cấp bách của nó. Và nhận thấy đây cũng là một trong những mối lo ngại của các nhà máy chế biến xuất khẩu. Do đó, đề tài này như tìm ra một vùng nguyên liệu ổn định và đảm bảo tốt về chất lượng nhằm phục vụ cho hoạt động chế biến xuất khẩu.
MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
- Làm mô hình mẫu cho các nhà máy và các hộ nuôi cá thể.
- Mục tiêu kinh tế: Đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ cho việc xuất khẩu.
- Mục tiêu xã hội: Giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương.
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
Đối Tượng Nghiên Cứu: Nghiên cứu về quy trình thực hiện dự án cũng như tầm quan trọng về vấn đề môi trường trong quá trình nuôi.
Phạm Vi Nghiên Cứu: Đặc điểm sinh thái con cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long mà điển hình là Tỉnh An Giang.
Kết Cấu Đề Tài:
Chương 1: Cơ Sở Lý Luận
Chương 2: Thực Trạng hiện tại
Chương 3: Một Số Giải Pháp
Chương 5: Kết luậ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 1233
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 2654
⬇ Lượt tải: 23
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16