Mã tài liệu: 223948
Số trang: 13
Định dạng: doc
Dung lượng file: 90 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay thế giới chúng ta đã và đang là kỷ nguyên của sự bùng nổ thông tin. Trong thời đại ngày nay khoa học kỹ thuật ngày một được ứng dụng rộng rãi khắp mọi nơi trong mọi lĩnh vực, mọi nghành nghề và tin học phát triển không ngừng từng giây, từng phút.Máy tính điện tử đươc sử dụng ,khai thác triệt để trong mọi công việc , như trong hàng không , quân sự , ngân hàng ,đo lường , tính toán , và nó cũng được sử dụng để giải quyết các bài toán từ đơn giản đến phức tạp.Đề tài thực tập tốt nghiệp này cũng đựơc áp dụng để thực hiện , tên đề tài: Cài đặt bài toán:"Khớp đường cong" bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất.
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, bên cạnh nỗ lực của bản thân em còn nhận được sự giúp quý báu của các thầy, cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Dương Thăng Long đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cảm ơn khoa Công nghệ tin học đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập ở trường và các thầy cô đã hết lòng truyền đạt cho em những kiến thức và kinh nghiệm quý giá. Cũng như tất cả các bạn đã cùng trao đổi giúp đỡ nhau trong quá trình học tập.
CƠ SỞ VÀ CÁC THUẬT TOÁN TRONG ĐỀ TÀI "KHỚP ĐƯỜNG CONG" BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT
1. Cơ sở:
Khi những giá trị dữ liệu không chính xác, thường ta cần phải tưởng tượng ra hình dạng của hàm khớp và dữ liệu. Hàm này có thể phụ thuộc một tham số.
f(x) = f(c1,c2 , cM, x)
và thủ tục điều chỉnh đường cong là tìm cách chọn các tham số nào khớp nhất với các giá trị quan sát được ở các điểm đã cho. Nếu hàm là một đa thức (với tham số là những hệ số) và các giá trị là chính xác thì đây chính là phép nội suy. Nhưng ta đang xét những hàm tổng quát hơn và dữ liệu không đúng. Để giản đơn hoá vấn đề, ta tập trung vào việc nối những hàm là tổ hợp tuyến tính của hàm đơn giản hơn, với các tham số ẩn là các hệ số:
f(x) = c1f1(x) + c2f2(x) + +cMfM(x)
Hàm này bao hàm hầu hết các hàm mà ta quan tâm. Sau khi nghiên cứu xong trường hợp này, ta sẽ xét đến những hàm tổng quát hơn.
Một các phổ thông để đo mức độ tốt của hàm nối là tiêu chuẩn bình phương tổng quát. Ở đây sai số được tính bằng cách thêm vào bình phương sai số ở mỗi điểm quan sát được.
1£ j £N
E = Z (f(xj) - ỵ)2
Đây là một phép đo rất tự nhiên: bình phương được thực hiện để làm khử các ước lược giữa các sai số với các số hiệu khác nhau. Hiển nhiên, điều người ta mong muốn nhất là tìm ra một phép chọn các tham số sao cho tối thiểu hoá E. Điều này khiến phép chọn có thể được tính có hiệu qủa; đây là phương pháp bình phương nhỏ nhất, phương pháp này đúng như định nghĩa của nó. Để đơn giản hoá đạo hàm, xét trường hợp M=2, N=3. Giả sử có ba điểm x1, x2,x3 và các giá trị tương ứng y1,y2,y3 thoả hàm có dạng:
f(x) = (c1f1(x1) + c2f2(x1) - y1)2
+ (c1f1(x2) + c2f2(x2) - y2)2
+ (c1f1(x3) + c2f2(x3) - y3)2
Để tìm các phép chọn của c1 và c2 sao chỏ tối tiểu hoá sao số này, đơn gian chỉ cần gán zero các đạo hàm dE/dc1 và dE/dc2 Với c1 ta có :
dE/dc1 = 2(c1f1(x1) + c2f2(x1) - y1)2 f1(x1)
+ (c1f1(x2) + c2f2(x2) - y2)2 f2(x2)
+ (c1f1(x3) + c2f2(x3) - y3)2 f3(x3)
Việc gán đạo hàm bằng zero cho ra phương trình có biến là c1 và c2 phải thoả (f1(x1), là các "hằng số" có trị biết trước).
c1(f1(x1)f1(x1) + f1(x2)f1(x2) + (f1(x3)f1(x3)
+ c2(f2(x1)f1(x1) + (f2(x2)f1(x2) + (f2(x3)f1(x3))
= y1f1 (x1) + y2f1 (x2) + y3f1 (x3)
Ta có phương trình tương tự, khi gán đạo hàm dE/dc2 về zero
Giả sử đa thức xấp xỉ bậc m của f là P(x) = Sj=0 Cjx
file:///C:/DOCUME%7E1/huubang/LOCALS%7E1/Temp/msohtml1/01/clip_image001.gifvới Cj (j = O1m) xác định từ hệ D0C0 +D1C1 + + DmCm = t0
D1C0 +D2C1 + + Dm+1Cm = t1
DmC0 +Dm+1C1 + + D2mCm = tm
file:///C:/DOCUME%7E1/huubang/LOCALS%7E1/Temp/msohtml1/01/clip_image002.gifTrong đó Dk = S xg (k= 0,2m)
ti = S xg f (xg) (i = o1m)
với Cj (j = 0,m) xác định từ hệ phương trình trên trong đó.
2. Các thuật toán dùng trong chương trình Cài đặt bài toán: "Khớp đường cong" bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất
2.1. Nhập dữ liệu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 812
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 702
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16