Mã tài liệu: 222454
Số trang: 56
Định dạng: doc
Dung lượng file: 2,130 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
[FONT="]LỜI GIỚI THIỆU[FONT="]
Cơ sở dữ liệu phân tán là mô hình lưu trữ dữ liệu rất quan trọng trong các hệ thống thông tin lớn và ngày càng phát triển. Hiện nay, CSDL phân tán được ứng dụng trong hầu hết các hệ thống thông tin trong các lĩnh vực như ngân hàng, thương mại, giáo dục, doanh nghiệp .
Đặc trưng chính của CSDL phân tán là có rất nhiều các thao tác truy cập tới một hoặc nhiều vị trí khác nhau trên mạng để trao đổi dữ liệu. Do vậy, vấn đề là xảy ra tương tranh trong quá trình trao đổi thông tin. Trong hệ cơ sở dữ liệu phân tán việc điều khiển tương tranh là bài toán rất quan trọng.
Trong đồ án tốt nghiệp này em nghiên cứu và tìm hiểu nội dung “Các phương pháp điều khiển tương tranh và truy cập dữ liệu trong cơ sở đữ liệu phân tán”.
Nhằm hiểu rõ vấn đề tương tranh, cách thức điều khiển tương tranh và truy cập dữ liệu trong cơ sở dữ liệu phân tán để đảm bảo sự nhất quán của dữ liệu khi có các thao tác tác động lên cơ sở dữ liệu.
Đồ án được chia thành 3 chương:
Chương 1: Tìm hiểu một số đặc điểm của cơ sở dữ liệu phân tán.
Chương 2: Giới thiệu về các thao tác truy cập đến cơ sở dữ liệu phân tán.
Chương 3: Timg hiểu các phương pháp điều khiển tương tranh và truy cập dữ liệu trong cơ sở dữ liệu phân tán.
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
LỜI GIỚI THIỆU 4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN 5
1.1 CƠ SỞ DỮ LIỆU. 5
1.1.1 Định nghĩa cơ sở dữ liệu 5
1.1.2 Các tính chất của cơ sở dữ liệu 5
1.1.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu. 5
1.2 CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN. 5
1.2.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán. 5
1.2.2 Ưu nhược điểm của hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán. 6
1.2.3 Các mức phân tán. 7
1.2.4 Các đặc trưng trong suốt của cơ sở dữ liệu phân tán. 7
1.3 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN. 9
1.3.1 Khái niệm HQT-CSDL phân tán. 9
1.3.2 Chức năng của HQT-CSDL. 9
1.3.3 Kiến trúc của HQT-CSDL phân tán. 9
1.3.4 Cách thức truy cập cơ sở dữ liệu từ xa 11
1.3.5 Cấu trúc tham khảo của hệ cơ sở dữ liệu phân tán. 12
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU GIAO TÁC PHÂN TÁN. 14
2.1. Khái niệm giao tác. 14
2.2 Các trạng thái của giao tác. 14
2.3 Các thuộc tính của giao tác. 15
2.3.1 Tính Nguyên tử (Atomicity). 15
2.3.2 Tính nhất quán(Consistency). 16
2.3.3 Tính cô lập (Isolation). 17
2.3.4 Tính bền vững (Durability). 17
CHƯƠNG 3: TƯƠNG TRANH VÀ CẬP NHẬT DỮ LIỆU 19
3.1 TỔNG QUAN VỀ TƯƠNG TRANH. 19
3.1.1 Vì sao phải thực hiện tương tranh. 19
3.1.2 Tính khả tuần tự. 21
3.1.3 Các lịch có khả năng khôi phục dữ liệu. 24
3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TƯƠNG TRANH TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN. 26
3.2.1 Các phương pháp điều khiển tưong tranh phân tán trên cơ sở khóa. 26
3.2.2 Điều khiển tương tranh dựa trên nhãn thời gian. 38
3.2.3 Phương pháp đồ thị. 41
3.2.4 Xử lý deadlock. 43
3.2.5 Khôi phục hệ thống với sự điều khiển tương tranh. 46
3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUY CẬP DỮ LIỆU TRONG HỆ PHÂN TÁN. 48
3.3.1 Các giao tác phân tán. 48
3.3.2 Nghi thức truyền giao 2PC (2 Phase Commit). 49
3.3.3 Nghi thức truyền giao 3PC. 54
3.4 Đánh giá hiệu quả của các phương pháp điều khiển tương tranh. 57
3.4.1 Ưu khuyết điểm của các phương pháp. 57
3.4.2 Các đặc điểm của các phương pháp. 57
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 866
⬇ Lượt tải: 17