Mã tài liệu: 243600
Số trang: 98
Định dạng: rar
Dung lượng file: 5,802 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
LỜI MỞ ĐẦU
[FONT="]
[FONT="]
[FONT="]Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và điển tử viễn thông, nhu cầu trao đổi thông tin và dữ liệu của con người ngày càng cao. Mạng máy tính đang đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống. Bên cạnh nền tảng mạng máy tính hữu tuyến, mạng máy tính không giây ngay từ khi ra đời đã thể hiện được những ưu điểm nổi bật về sự tiện dụng, tính linh hoạt và tính đơn giản. Mặc dù mạng máy tính không giây đã xuất hiện khá lâu, nhưng sự phát triển nổi bật đạt được vào kỷ nguyên công nghệ điện tử và chịu ảnh hưởng lớn của nền kinh tế hiện đại, cũng như những khám phá trong lĩnh vực vật lý. Tại nhiều nước phát triển, mạng không dây đã thực sự đi vào đời sống. Chỉ cần một thiết bị như laptop, PDA, hoặc bất kỳ một phương tiện truy cập mạng không dây nào, chúng ta có thể truy cập vào mạng ở bất cứ nơi đâu, trong nhà, cơ quan, trường học, công sở bất cứ nơi nào nằm trong phạm vi phủ sóng của mạng. Do đặc điểm trao đổi thông tin trong không gian truyền sóng nên khả năng thông tin bị rò rỉ ra ngoài là điều dễ hiểu. Nếu chúng ta không khắc phục được điểm yếu này thì môi trường mạng không giây sẽ trở thành mục tiêu của những hacker xâm phạm, gây ra những sự thất thoát về thông tin, tiền bạc Do đó bảo mật thông tin là một vấn đề rất nóng hiện nay. Đi đôi với sự phát triển mạng không giây phải phát triển các khả năng bảo mật, để cung cấp thông tin hiệu quả, tin cậy cho người sử dụng.
[FONT="]Đồ án này em sẽ giới thiệu chi tiết về mạng WLAN, lịch sử phát triển, các chuẩn mạng, phương pháp bảo mật, kỹ chuật tấn công và hướng tới xây dựng một hệ thống mạng an toàn cho người dùng.
[FONT="]Nội dung đồ án chia làm 4 chương :
[FONT="]Chương 1 :[FONT="] Trình bày tổng quan về mạng WLAN, công nghệ sử dụng, cách thành phần mạng, đặc tính kỹ thuật của các chuẩn mạng và thực trạng bảo mật mạng WLAN hiện nay ở Việt Nam.
[FONT="]Chương 2 : [FONT="]Trình bày các giải pháp bảo mật hiện nay như : WEP, WPA, WPA2, Filtering, WLAN VPN, và ưu-nhược điểm của những phương pháp bảo mật ấy.
[FONT="]Chương 3 :[FONT="] Trình bày các kỹ thuật tấn công mạng WLAN phổ biến hiện nay như : Sniffing, De-authentication Attack, Replay Attack, Rogue Access Point, Disassociation Attack, Deny of Service Attack (Dos), Man in the middle Attack
[FONT="]Chương 4 : [FONT="]Trình bày về việc sử dụng RADIUS Server và WPA2 cho quá trình xác thực trong WLAN.
[FONT="]
[FONT="]TP HCM, năm 2011
[FONT="]
MỤC LỤC
[FONT="]
[FONT="]LỜI CẢM ƠN[FONT="] [FONT="]2[FONT="]
[FONT="]LỜI MỞ ĐẦU[FONT="] [FONT="]3[FONT="]
[FONT="]DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT[FONT="] [FONT="]8[FONT="]
[FONT="]CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ MẠNG WLAN[FONT="] [FONT="]11[FONT="]
1.1– Khái niệm và lịch sử hình thành mạng WLAN 11
1.2 - Các chuẩn mạng thông dụng của WLAN 12
1.2.1 - Chuẩn 802.11. 13
1.2.2 - Chuẩn 802.11a. 13
1.2.3 - Chuẩn 802.11b. 14
1.2.4 – Chuẩn 802.11g. 15
1.2.5 – Chuẩn 802.11n. 15
1.2.6 – Một số chuẩn khác. 17
1.3 – Cấu trúc và một số mô hình mạng WLAN 19
1.3.1 - Cấu trúc cơ bản của mạng WLAN 19
1.3.2 – Thiết bị hạ tầng. 20
1.3.3 - Điểm truy cập: AP (Access Point). 20
1.3.4 – Các thiết bị máy khách trong mạng WLAN 23
1.3.5 - Các mô hình mạng WLAN 24
1.3.6 - Mô hình mạng độc lập (IBSS - Independent Basic Service Set) hay còn gọi là mạng AD HOC 25
1.3.7 - Mô hình mạng cơ sở (BSS - Basic service set). 25
1.3.8 - Mô hình mạng mở rộng (ESS - Extended Service Set). 26
1.3.10 - Một số mô hình mạng WLAN khác. 27
1.4 – Đánh giá ưu điểm, nhược điểm và thực trạng mạng WLAN hiện nay. 30
1.4.1 - Ưu điểm 30
1.4.2 - Nhược điểm 31
1.4.3 – Thực trạng mạng WLAN hiện nay. 31
[FONT="]CHƯƠNG II – CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO MẬT TRONG MẠNG WLAN[FONT="] [FONT="]33[FONT="]
2.1 – Giới thiệu. 33
2.1.1 – Tại sao phải bảo mật 33
2.1.2 - Đánh giá vấn đề an toàn, bảo mật hệ thống. 34
2.2 - Xác thực qua hệ thống mở (Open Authentication). 36
2.3 - Xác thực qua khoá chia sẻ (Shared-key Authentication). 37
2.4 - Wired Equivalent Privacy (WEP). 38
2.5 - Advantage Encryption Standard (AES). 41
2.6 – Filtering. 41
2.7 - WLAN VPN 45
2.8 - Temporal Key Integrity Protocol (TKIP). 45
2.9 - Advanced Encryption Standard (AES). 46
2.10 - 802.1X và EAP (Extensible Authentication Protocol). 46
2.11 - WPA (Wi-Fi Protected Access). 47
2.12 - WPA2 (Wi-Fi Protected Access). 49
2.13 – Kết Luận. 49
[FONT="]CHƯƠNG 3 - CÁC KỸ THUẬT TẤN CÔNG MẠNG WLAN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG[FONT="] [FONT="]50[FONT="]
3.1 – Giới thiệu. 50
2.2 – Phương thức bắt gói tin (Sniffing). 51
3.3 - De-authentication Attack. 53
3.4 - Replay attack. 54
3.5 - Rogue Access Point (giả mạo AP). 54
3.6 - Tấn công dựa trên sự cảm nhận lớp vật lý. 55
3.7 - Disassociation Attack (Tấn công ngắt kết nối). 56
3.8 - Deny of Service Attack (Dos). 57
3.9 - Man in the middle Attack (MITM). 58
3.10 - Passive Attack (Tấn công bị động). 61
3.11 - Active Attack (Tấn công chủ động). 65
3.12 - Dictionary Attack (Tấn công bằng phương pháp dò từ điển). 67
3.13 - Jamming Attacks (Tấn công chèn ép). 67
3.14 – Giới thiệu tổng quan về mô hình xác thực RADIUS. 68
3.14.1 - Xác thực, cấp phép và kiểm tra. 69
3.14.2 - Sự bảo mật và tính mở rộng. 71
3.14.3 - Áp dụng RADIUS cho WLAN 72
3.14.4 - Các tùy chọn bổ sung. 73
3.4.5 - Lựa chọn máy chủ RADIUS như thế nào là hợp lý. 74
3.5 – Kết Luận. 76
[FONT="]CHƯƠNG 4 – THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG DÙNG RADIUS SERVER XÁC THỰC CHO CÁC USER KẾT NỐI MẠNG[FONT="] [FONT="]77[FONT="]
4.1 – Mô tả hệ thống. 77
3.2 – Quy trình cài đặt 78
3.2.1 Bước 1: Cài DHCP. 78
3.2.2 Bước 2: Cài Enterprise CA 78
3.2.3 Bước 3: Cài RADIUS. 80
3.2.4 Bước 4: Chuyển sang Native Mode. 81
3.2.5 Bước 5: Cấu hình DHCP. 81
3.2.6 Bước 6: Cấu hình RADIUS. 85
3.2.7 Bước 7: Tạo users, cấp quyền Remote access cho users và cho computer. 87
3.2.8 Bước 8: Tạo Remote Access Policy. 90
3.2.9 Bước 9: Cấu hình AP và khai báo địa chỉ máy RADIUS. 93
3.10 Bước 10: Cấu hình Wireless Client 94
KẾT LUẬN 99
[FONT="]TÀI LIỆU THAM KHẢO[FONT="] [FONT="]100[FONT="
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Những tài liệu bạn đã xem