Mã tài liệu: 47504
Số trang: 15
Định dạng: docx
Dung lượng file: 54 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Trong xu thế phát triển hiện nay của đất nước ta, vấn đề văn hoá và kinh doanh có một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Văn hóa là một phức hợp bao gồm nhiều vấn đề mà chỉ với ý nghĩa là một lĩnh vực hoạt động của đơì sống tinh thần thì nó mới có vị trí tương đối dộc lập, còn với các ý nghĩa khác thì nó vừa biểu hiện, vừa đan xen vào các hoạt động khác của xã hội loài người. Nhưng trên thực tế, văn hoá mới chỉ được quan tâm và bó hẹp trong phạm vi nghiên cứu của khoa học xã hội. Mục đích cơ bản của văn hoá là nhằm nuôi dưỡng và nâng cao phẩm chất tính cách, cá tính của con người mà luôn hướng tới cái thiện, lòng nhân ái và cái đẹp. Văn hoá cũng nhằm làm cho con người phát triển một cách tự do và toàn diện. Do đó, không phải văn hoá hoạt động thông qua các phương tiện kinh tế trên thị trường. Nó chỉ là phương tiện truyền tải được vật hoá và là hình thức vật hoá của văn hoá. Vì vậy, do một số người còn thiếu hiểu biết vẫn giữ quan niệm cho rằng: Văn hoá như là một lĩnh vực đứng ngoài kinh tế. Chỉ khi kinh tế phát triển thì mới có điều kiện mở mang các hoạt văn hoá, nâng cao đời sống tinh thần của con người. Với quan niệm đó, văn hoá được coi như là một hoạt động có tính giải trí, khi kinh tế khó khăn thì ít người quan tâm đến văn hoá. Và rõ ràng trong điều kiện đó người ta không nhìn nhận thấy vai trò của văn hoá nói chung cũng như văn hoá đối với kinh tế và kinh doanh nói riêng.
Như vậy, nói tới kinh doanh là nói tới một lĩnh vực rất lớn, kinh doanh là nhằm mục đích kiếm lời, thu lợi nhuận. Vì vậy, mục đích tối thiểu của kinh doanh không phải hay không nên chỉ đơn giản là kiếm tiền. Nó cũng không đơn thuần là hệ thống sản xuất và bán các loại hàng hoá. Kinh doanh làm tăng phúc lợi chung cho loài người thông qua hoạt động dịch vụ, hoạt động sáng tạo và triết lý đạo đức.
Kết cấu đề tài gồm:
A/ Phần mở đầu
B/ phần nội dung
I/ Quan hệ giữa văn hoá và kinh tế
1/ Xu thế kết hợp tăng trưởng kinh tế với văn hoá
2/ Dân tộc ta phát triển theo xu thế kết hợp tăng trưởng kinh tế với văn hoá như thế nào
II/ Vai trò của nhân tố văn hoá trong kinh doanh
1/ Vai trò của văn hoá trong quá khứ
2/Tầm quan trọng của đưa các yếu tố văn hoá vào sản xuất kinh doanh
III/ Văn hoá và " cái tâm " của nhà doanh nghiệp
IV/ Văn hoá và triết lý kinh doanh
C/ Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 733
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 981
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 750
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 235
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 650
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem