Mã tài liệu: 39046
Số trang: 100
Định dạng: docx
Dung lượng file: 501 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Việt Nam là một nước có nền kinh tế còn kém phát triển, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân sản xuất nông nghiệp luôn có vị trí chiến lược quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước.
Xuất phát từ vị trí chiến lược của nông nghiệp, nông thôn trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong những năm gần đây và những năm tiếp theo là “Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, phát triển toàn diện nông – lâm – ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông – lâm – thuỷ sản”. Như vậy tiến tới công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn là rất quan trọng.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn là một phạm trù mang tính khoa học và thực tiễn, biểu hiện năng lực và trình độ tổ chức quản lý nền kinh tế. Đồng thời là nội dung quan trọng thực hiện chiến lược phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn của Đảng.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng đối với các chương trình kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước ta: Vì nó tạo ra một số ngành nghề mới ở nông thôn phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của từng địa phương nhằm phát huy khai thác mọi tiềm năng kinh tế – xã hội tự nhiên của vùng.
Thanh Trì là một huyện ngoại thành của thu đô Hà Nội – một vùng kinh tế tryuền thống có tiềm năng lớn vế sản xuất công nhiệp, tiểu thủ công nghiệp, tài nguyên thiên nhiên và lao động dồi dào, có vị trí quan trọng và lợi thế. Trong 15 năm thực hiện đường đổi mới của Đảng và định hướng phát triển của huyện về đổi mới nông nghiệp, nôthôn huyện Thanh Trì đã có chuyển biến tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa dạng hoá các ngành nghề như: Nông nghiệp thâm canh theo hướng đa dạng hoá sản phẩm và sản xuất hàng hoá, phát triển mạnh công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, cơ cấu ngành đã thay đổi để phù hợp với định hươnmgs phát triển của địa bàn. Song bên cạnh đó cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vẫn là nền kinh tế thuần nông, hàng hoá ít, hiệu quả thấp, kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng công nhiệp hoá - hiện đại hoá còn chậm. Vì vậy cần phải nghiên cứu tiếp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với quy mô và vị trí của mỗi ngành nghề, cũng như tỷ trọng giữa các ngành để phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển của huyện.
Kết cấu chuyên đề:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Phần III: đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần V: Kết luận và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 712
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 227
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 220
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 649
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 960
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 637
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 201
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 247
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 735
⬇ Lượt tải: 16