Mã tài liệu: 68510
Số trang: 86
Định dạng: docx
Dung lượng file: 665 Kb
Chuyên mục: Toán kinh tế
Trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới phát triển kinh tế là một trong nhiệm hàng đầu được đảng, nhà nước hết sức quan tâm và xác định nông nghiệp là nền tảng cơ bản để thực hiện quá trình CNH – HĐH đất nước, đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020.
Nước ta là nước nông nghiệp với truyền thống lúa nước lâu bền. Đến nay truyền thống đó vẫn được duy trì và đang phát huy. Đảng và Nhà nước ta định hướng xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa phát triển mạnh và bền vững, với lợi thế về tài nguyên thiên nhiên phong phú và dân số đông, trong đó khoảng 70% lao động làm việc trong ngành nông nghiệp. Nông nghiệp ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
Nhận thức được vai trò đó Đảng và Nhà nước ta không ngừng đổi mới và xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại. Với phương châm đưa nền nông nghiệp nước ta từ một nền nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, hiệu quả sản xuất thấp tiến tới một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn và có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới với các biện pháp cụ thể như: Nghiêm cứu giống mới, áp dụng khoa học kỹ thuật, quy hoạch đất đai, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp… trong đó chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp được coi là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình CNH – HĐH nông thôn
Cẩm Giàng là một huyện của tỉnh hải dương, với dân số trung bình khoảng 122,360 nghìn người. Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn so với các huyện trong tỉnh, do đó mà ngành nông nghiệp hết sức được huyện quan tâm và chú trọng phát triển. Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của cả nước, nông nghiệp Huyện cũng có bước chuyển dịch thích hợp để tận dụng và phát huy tối đa lợi thế của huyện. Tuy nhiên quá trình chuyển dịch cũng gặp không ít những khó khăn như: Khả năng huy động vốn, quy hoạch vùng, hiệu quả sản xuất, chưa hình thành vùng sản xuất tập chung. Đây cũng là vấn đề mà đảng bộ, nhân dân trong huyện hết sức quan tâm và đang tìm các biện pháp tháo gỡ.
Kết cấu của đề tài:
Ngoài lời nói đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo thì đề tài gồm ba chương có bố cục như sau:
• Chương I: Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh nông nghiệp
• Chương II: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Cẩm Giàng – Hải Dương
• Chương III: Định hướng và một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 666
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 643
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 683
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 682
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 759
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16