Mã tài liệu: 85491
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file: 317 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Cuộc khủng hoảng tài chính bắt nguồn từ Mỹ,bùng nổ từ ngày 15-9 đã leo thang và lan rộng trở thành khủng hoảng tài chình trên phạm vi toàn cầu.Trong đó Mỹ và Châu Âu chịu những ảnh hưởng nặng nề nhất,ước tính mức thiệt hại do cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ gây ra lên tới 1400tỷ USD.
IMF cũng dự báo sự suy giảm mức tăng trưởng kinh tế 2008-2009,thị trường tài chính các nước Châu á và Nam Mỹ cung bị ảnh hưởng nhưng mức độ chưa lớn.Tính đến nay, đã có 14Ngân hàng,công ty lớn ở Mỹ và Châu Âu bị buộc phải phá sản bị quốc hữu hoá hay bị các ngân hàng khác mua lại.những tên tuổi như Lehman Brothers bị phá sản; Merrylil Lunch ,Washington Mutual.. bị bán cho các ngân hàng khác và công ty bảo hiểm AIG bị quốc hữu hoá và nhận các khoản hỗ trợ từ chính phủ...
Mặt khác vai trò của nghành ngân hàng đối với các hoạt động tài trợ XNK luôn có ảnh hưởng rất lớn và không thể phủ nhận.Có thể ví ngân hàng như là một người bảo trợ (ngoài nhà chính phủ) cho hoạt động XNK diễn ra an toàn và hiệu quả.
Vì thế việc kinh tế thế giới liên tục suy giảm cũng đã và đang tiếp tục gây ảnh hưởng đến hoạt động XNK trong năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 của các quốc gia.
Trong thực tế cũng như lý luận lịch sử phát triển kinh tế thế giới đã cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu(XNK) là một trong những lĩnh vực trung tâm quan trọng nhất trong toàn bộ các hoạt động kinh tế của nhiều quốc gia. Hoạt động xuất nhập khẩu đã góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu ngân sách, đặc biệt là thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán giải quyết công ăn việc làm cho người dân, thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng cao vị thế của đất nước trong nền kinh tế toàn cầu.
Hoạt động tín dụng tài trợ XNK là một hoạt động hết sức phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro. Nó không chỉ chịu tác động của chính sách kinh tế trong nước mà còn chịu sự điều chỉnh của nhiều quy phạm, nguồn luật khác nhau và bị ảnh hưởng mạnh theo sự biến động của thị trường quốc tế. Do đó, hoạt động trong việc tài trợ tín dụng đối với các doanh nghiệp XNK ngày càng trở nên phong phú và đòi hỏi phải được nghiên cứu hoàn thiện cả về nội dung lẫn hình thức.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Một số vấn đề cơ bản về tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại
Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NH TMCP Ngoại Thương chi nhánh thành công
Chương III: Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại NH TMCP Ngoại Thương chi nhánh thành công
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 930
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 15
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 29
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 153
👁 Lượt xem: 1278
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 707
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 601
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 17