Mã tài liệu: 47661
Số trang: 62
Định dạng: docx
Dung lượng file: 255 Kb
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Phương hướng phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam thời kỳ 2000-2020 là tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thương theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá, tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Tuy nhiên khi chấp nhận hoà nhập vào kinh tế khu vực và kinh tế thế giới là chấp nhận xu hướng hợp tác trong cạnh tranh gay gắt. Đây là thời cơ vừa là thách thức, đòi hỏi cơ quan quản lý cũng như doanh nghiệp phải có các định hướng phát triển thị trường xuất nhập khẩu và các biện pháp phù hợp trong hoàn thiện chính sách ngoại thương, nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.
Trong quá trình công nghiệp hoá, sự chuyển dịch cơ cấu xuất nhập khẩu không chỉ phản ánh sự tiến hoá của các hình thái nhu cầu phục vụ sản xuất và tiêu dùng trong phạm vi từng quốc gia mà còn phản ánh sự phân bố lại năng lực sanr xuất trên phạm vi toàn cầu. Chính vì vậy, công nghiệp hoá hướng xuất khẩu là một định hướng vô cùng quan trọng đưa nền kinh tế đất nước đêns thành công.
Xuất khẩu thể hiện nhu cầu về hàng nội của các quốc gia khác nhau đối với quốc gia chủ thể và nhập khẩu thể hiện nhu cầu về hàng ngoại của quốc gia chủ thể. Xuất khẩu còn có thể chỉ ra được những lĩnh vực có thể chuyên môn hoá, những công nghệ và tư liệu sản xuất trong nước còn thiếu để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu đạt được chất lượng quóc tế. Sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu còn giữ vai trò quyết định làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung cả nước do hai chức năng cơ bản của nó là: làm chuyển dịch cơ cấu đầu tư và nâng cao hiệu quả kinh tế.
Để đạt được mục tiêu tăng giá trị xuất khẩu tuyệt đối hơn 2 tỷ USD/năm đòi hỏi nhiều biện pháp. Nhưng trong đó vấn đề vấn đề tìm kiến thị trường xuất khẩu của Việt Nam có một vị trí đặc biệt quan trọng quyết định đến sự thành công của kế hoạch.
Nội dung của đề tài gồm ba phần:
. Những lý luận cơ bản về thị trường xuất khẩu nói chung và thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nói riêng.
. Thực trạng của thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam
. Các giải pháp phát triễn thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 2211
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 21
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 17