Mã tài liệu: 145127
Số trang: 72
Định dạng: docx
Dung lượng file: 102 Kb
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Thị trường là một phạm trù không thể thiếu của nền kinh tế hàng hoá. Ban đầu, thị trường được xem là nơi diễn ra các quan hệ trao đổi, mua bán hàng hoá. Nó được gắn với không gian, thời gian và địa điểm cụ thể. Quan điểm cổ điển này xem thị trường như là “ cái chợ “.
Do sự phát triển của sản xuất mà quá trình lưu thong hàng hoá, các mối quan hệ mua bán được tiến hành đa dạng, phong phú nhưng cũng rất phức tạp, dẫn đến quan niệm về thị trường được mở rộng hơn. Thị trường không còn bị giới hạn về không gian, địa điểm mà nó là “ một quá trình mà người mua, người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả, số lường hàng hoá trao đổi “. Hay theo quan niệm của hội Quản trị Mỹ : “ Thị trường là tổng hợp các lưu lượng và các điều kiện trong đó người mua và người bán thực hiện các quyết định chuyển hàng hoá và dịch vụ từ người bán sang người mua “.
Tuy nhiên, các quan điểm về thị trường dù cổ điểm hay hiện đại ở trên đều mới chỉ dừng lại ở việc mô tả một thị trường chung dưới góc độ của các nhà phân tích kinh tế. Còn từ phía doanh nghiệp, để có thể đưa ra các công cụ điều khiển kinh doanh có hiệu quả, cần phải mô tả thị trường một cách cụ thể hơn, nghĩa là mỗi doanh nghiệp phải biết được chính xác cụ thể đối tượng cần tác động và các yếu tố chi tiết có liên quan. Yêu cầu hiểu biết về thị trường của doanh nghiệp là xác đáng.
Thị trường của doanh nghiệp thông thường được phân thành thị trường đầu vào và thị trường đầu ra. Thị trường đầu vào liên quan đến khả năng và các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung cấp các yếu tố kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khi đó, thị trường đầu ra liên quan trực tiếp đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Để nhận biết rõ hơn, người ta thường mô tả thị trường đầu ra của doanh nghiệp bằng cách sử dụng riêng biệt hoặc kết hợp một số tiêu thức cơ bản như sản phẩm, địa lý và khách hàng.
Kết cấu của đề tài :
Phần I : Lý luận về thị trường và phát triển thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp
phần II : thực trạng kinh doanh và phát triển thị trường hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty Xuất
Phần III :phương hướng và biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm những năm tớinhập khẩu tạp phẩm hà nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 121
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 16
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16