Mã tài liệu: 142991
Số trang: 43
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Thời kỳ mở đầu dựng nước ở Việt nam cách đây khoảng 4000 năm lịch sử, từ khi kỹ thuật luyện kim bắt đầu xuất hiện, đây là thời đại Hùng Vương, thời kỳ này nền kinh tế mang tính chất một nền kinh tế tự nhiên, con người đã biết trồng trọt canh tác và thuần hoá các con vật để chăn nuôi chúng hoạt động trao đổi không diễn ra, cho nên hầu như không có hoạt động ngoại thương. Đến thời kỳ phong kiến hoá (179Tr CN- 983) đây là thời bọn phong kiến Trung quốc đô hộ nước ta. Thời kỳ này ngoài việc phải cống nộp ra chúng nhưng sản vật quý, chúng còn thi hành chính sách thuế bóc lột đó là tô thuế, thuế muối, thuế sắt và lao dịch. Hoạt động ngoại thương đều do Trung quốc quản lý, chúng thi hành chính sách độc quyền về ngoại thương. Sau đó đến thời kỳ phong kiến tự chủ, nước ta đã trải qua rất nhiều triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần,Hồ và Lê sơ nhìn chung tất cả đều thi hành chính sách kinh tế “dĩ nông vi bản “từ đó đi tới chính sách trọng nông ức công thưong. Về ngoại thương thì do hệ thống giao thông đường thuỷ đã mở ra mối liên hệ và giao lưu giữa Việt nam vói nước ngoài, đặc biệt thời kỳ Lý-Trần thì Vân đồn (Quảng Ninh )là cửa khẩu quan trọng, ở đó có các thuyền buôn nước ngoài đến buôn bán hàng hoá.Tiếp đó là thời kỳ Lê Mạt tới thời Nguyễn đây vốn là thời kỳ khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến Việt Nam. Nhà nước lại thực hiện chính sách kìm hãm sự phát triển của công thương nghiệp khiến nó rơi vào tình trạng khủng hoảng, ở trong nước thì nhà nước đánh thuế khoá nặng nề làm cho nhiều ngành bị phá sản, đối với hoạt động ngoại thương thì bằng những chính sách thuế cao đối với nhiều loại hàng hoá và thực hiện ngăn cấm với nước ngoài. Nhưng đến cuối thế kỷ thứ 19 dưới triều đại Quang Trung thì nhà nước lại giảm bỏ nhiều loại thuế tạo điều kiện cho các thương nhân làm ăn buôn bán, trong quan hệ ngoại thương thì nhà nước cho phép thuyền buôn nước ngoài đựơc ra vào và buôn bán rễ ràng ở các thương cảng .
Kết cấu của đề tài :
Chương I:thực trạng hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu ở nước ta
Chương II: Phương hướng và biện pháp hoàn thiện Hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 623
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 17