Mã tài liệu: 143040
Số trang: 28
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Thực hiện chủ trương mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nền sản xuất trong nước, trong những năm qua Việt Nam đã mở rộng quan hệ hợp tác với hơn 200 quôc gia trên thế giới, tham gia nhiều tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế như Asean, AFTA, WTO …nhưng sự tham gia này vẫn dừng ở phạm vi nhỏ, hẹp cả về lĩnh vực lẫn quy mô, khối lượng.Trước yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trước yêu cầu của phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta không thể không đẩy nhanh tốc độ, quy mô hội nhập kinh tế quốc tế.Bởi vậy nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VIII, IX và X đều khẳng định phải ‘’ đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới’’, với quy mô rộng hơn và trình độ cao hơn.
Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả thì chúng ta mới tạo ra được thế đứng mới trên thương trường quốc tế, mới hạn chế được những đối xử không công bằng. Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta mới tranh thủ được nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước. Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta mới mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm.
Bên cạnh môt vài những lợi thế mà ta có được như nguồn lao động, tài nguyên.. thì là muôn vàn những khó khăn : xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp, đang trong quá trình chuyển đổi, nền kinh tế thị trường còn ở giai đoạn sơ khai, các yếu tố cơ bản, đồng bộ của một thị trường chưa phát triển đầy đủ. Điều đó dẫn đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá còn kém.Thị trường thế giới để hang hoá nước ta xâm nhập còn hạn hẹp do những yêu cầu gắt gao.Trong bối cảnh tự do buôn bán, tự do đầu tư, chúng ta đang ở vào thế yếu, rất dễ trở thành nơi tiêu thụ hang hoá cho nước ngoài. Do đó chính phủ, bộ ngành mà trực tiếp là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nước cần có những biện pháp cải thiện tình hình cả trước mắt và lâu dài nhằm chiếm lĩnh thị trường nội địa trước sự xâm nhập của hàng hoá nước ngoài và tìm kiếm thị trường bên ngoài đẩy mạnh xuất khẩu hang hoá.
nội dung chính:
Chương I: Cơ sở lý luận về vấn đề xuất khẩu
Chương II:Phân tích thực tế tình hình xuất khẩu thuỷ hải sản ở nước ta
Chương III) Phương hướng và giải pháp thúc đẩy phát triển xuất khẩu thuỷ hải sản
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 3838
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 229
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16