Mã tài liệu: 132996
Số trang: 34
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Hiện tượng đôla hóa không chính thức hiện nay ở Việt Nam ngày càng dâng cao. Tình trạng USD được lưu hành nhiều hơn VND mỗi lúc trở nên phổ biến hơn trong nước. Nếu chỉ nhìn vào mức độ sử dụng ngoại tệ trong thanh toán thì ai cũng có thể hiểu tại sao Việt Nam đang có mức độ đôla hóa là khá cao. Nhưng về mặt học thuật thì chúng ta cần căn cứ trên tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/tổng phương tiện thanh toán (FCD/M2) để biết mức độ đôla hóa chính xác thế nào. Với mức độ đôla hóa như hiện nay, NHNN ước tính có một lượng khá lớn USD trôi nổi ngoài thị trường tự do và không hề có sự kiểm soát. Việc này gây khá nhiều tác động tiêu cực đến việc quản lý vĩ mô nền kinh tế trong dài hạn và ảnh hưởng đến . Tuy nhiên đôla hóa không hoàn toàn là xấu mà cũng có những tác dụng tích cực, cụ thể như thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa theo chiều sâu và thúc đẩy chu chuyển hàng hóa quốc tế, khi được định giá bằng ngoại tệ thì hàng há và dịch vụ trong nước phải đạt tới chất lượng và giá cả cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Trong một vài năm trở lại đây, công tác quản lý ngoại hối của Việt Nam đã thu được những kết quả đáng ghi nhận, giữ được ổn định giá trị đối nội và đối ngoại của VND. Nó đã góp phần giúp nền kinh tế tăng trưởng và phát triển bền vững. NHNN đang đẩy mạnh công tác hoàn thiện lại các văn bản pháp quy về quản lý ngoại hối theo chiều hướng tự do hóa hoạt động ngoại hối, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo lập nhiều công cụ giao dịch ngoại hối cho doanh nghiệp và các nhà đầu tư. Tuy nhiên vẫn có những bất cập vẫn còn tồn tại, đó là những khuyết điểm khó tránh khỏi trong quá trình hội nhập. Như vậy công tác quản lý ngoại hối của NHNN cần có những biện pháp mạnh hơn nữa, kịp thời hơn nữa để khắc phục những khó khăn còn tồn tại. Chính phủ Việt Nam sẽ tăng dần dự trữ ngoại hối Nhà nước, mục tiêu là đến năm 2010 dự trữ ngoại hối nhà nước sẽ tăng lên mức 18 – 20 tuần nhập khẩu. Thêm vào đó công tác quản lý ngoại hối tốt sẽ giúp cho ổn định dự trữ ngoại tệ của quốc gia giúp cho nền kinh tế được ổn định. Những biện pháp đó còn giúp Việt Nam không bị tụt hậu trước những đổi mới của thời đại và giúp nước ta thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển trên thế giới.
Kết cấu của đề tài:
chương 1: những hiểu biết chung về đôla hóa
chương 2: tác động của đôla hóa đến công tác quản lý ngoại hối ở việt nam
chương 3: một số giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác quản lý ngoại hối ở việt nam trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 35
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16