Mã tài liệu: 142860
Số trang: 75
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Nền kinh tế thế giới đang có những thay đổi sâu sắc dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội diễn ra mạnh mẽ tạo ra những cơ hội mới cho các nước để phát triển. Tuy nhiên, các nước phát triển nắm hầu hết các ưu thế về vốn, công nghệ và thị trường nếu họ là người được lợi nhiều nhất còn đối với các nước chậm và đang phát triển thì đứng trước những thử thách to lớn mà nếu không kịp thời khắc phục sẽ bị thiệt thòi rất lớn trong quá trình này.
Bối cảnh đó mở ra con đường thời cơ lớn đồng thời cũng đã đặt ra nhiều thách thức không nhỏ cần phải vượt qua.
Trong hoàn cảnh mới chúng ta đã chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở, đa dạng hoá, đa phương hoá nền kinh tế đối ngoại, hướng mạnh về xuất khẩu, tranh thủ vốn, công nghệ và thị trường Quốc tế để tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm nắm lấy thoqì cơ vươn lên phát triển tạo thế và lực mới, vượt qua thử thách và khắc phục nghuy cơ trong tiến trình hội nhập nề kinh tế thế giới và khu vực.
Qua hơn 10 năm đổi mới, đất nước ta đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển vượt bậc. Trong sự thành công đã phải kể đến vai trò của lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu trong ngành thương mại dịch vụ, một ngành chiếm tỷ trọng khá trong nền kinh tế. Đây là lĩnh vực hoạt động kinh doanh phát triển rất nhanh so với các lĩnh vực khác. Thương mại quốc tế đã thực sự thực hiện được nhiệm vụ của mình là phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới nền kinh tế nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, bằng cách tạo nguồn vốn cho nhập khẩu các cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất xã hội. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu phát huy và sử dụng tốt nguồn lao động, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nâng cao được uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
Kết cấu đề tài:
phần I: lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường
Phần II: thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (simex)
Phần III: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu nam Hà Nội (SIMEX)
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 242
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 810
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 154
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16