Mã tài liệu: 132593
Số trang: 75
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng tất yếu đang được tất cả các quốc gia trên thế giới quan tâm bởi nó tác động to lớn đến sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong xu hướng đó có thể nhận thấy hoạt động kinh tế đối ngoại mà ngoại thương là trọng tâm diễn ra mạnh mẽ hơn cả. Ngoại thương tạo điều kiện cho mỗi nước tranh thủ tận dụng nguồn lực bên ngoài kết hợp với nội lực để tạo thành sức mạnh thúc đẩy nền kinh tế nước nhà.
Ngày 7/11/2006 Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đây có thể coi là một bước ngoặt quan trọng đối với một đất nước đang trên đà phát triển như Việt Nam, tạo ra thế và lực phát triển mới. Các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang không ngừng tận dụng tối đa cơ hội mà hội nhập kinh tế đem lại để có thể đứng vững và vươn lên trong môi trường cạnh tranh toàn cầu ngày càng khốc liệt. Trong đó đặc biệt phải kể đến các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu vì môi trường kinh doanh của các công ty này không chỉ giới hạn quốc gia mà còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố quốc tế.
Là một trong những doanh nghiệp Nhà nước có uy tín lâu năm về lĩnh vực xuất nhập khẩu vật tư thiết bị xi măng trên thị trường trong nước và quốc tế, Công ty xuất nhập khẩu xi măng VINACIMEX cũng không đứng ngoài xu thế hội nhập đó. Quá trình thực tập tại công ty đã giúp em có cơ hội tìm hiểu rõ hơn về những thuận lợi công ty đạt được, cũng như những khó khăn mà công ty đã và đang phải đối mặt trong bối cảnh hiện nay. Qua hơn 15 năm hoạt động, công ty đã không ngừng xây dựng và đổi mới nhằm duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh, phát huy lợi thế cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày một tốt hơn. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề mà Công ty cần phải nghiên cứu và tổ chức một cách hợp lý để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăng năng lực cạnh tranh.
Kết cấu của đề tài :
Chương 1: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu xi măng.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu xi măng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 185
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 252
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16