Mã tài liệu: 147633
Số trang: 44
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Chiến lược mở cửa để đưa dần nền kinh tế nước ta hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã được Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện cách đây hơn 13 năm. Một trong nhiều nội dung quan trọng của chính sách mở cửa là (chủ trương) những giải pháp thu hút FDI, đặc biệt quan trọng là chính sách, các giải pháp nhằm thu hút FDI vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu có vai trò then chốt trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam.
Thu hút FDI vào lĩnh vực phát triển hàng xuất khẩu không chỉ nhằm tăng thêm vốn đầu tư phát triển sản xuất mà còn tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, cung cấp cho nước nhà những máy móc kỹ thuật và quy trình công nghệ tiên tiến, sản xuất ra nhiều mặt hàng có chất lượng cao, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu của đất nước, tăng nguồn thu ngoại tệ góp phần ổn định nền tài chính tiền tệ quốc gia, thúc đẩy kinh tế phát triển…
Chính vì vậy, việc xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn để thu hút FDI vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế Việt Nam trước thềm thế kỳ 21. Đồng thời cũng là nhân tố quan trọng để đưa đất nước ta từ một quốc gia nghèo nàn lạc hậu trở thành một nước công nghiệp, để đưa chủ trương của Đảng ta xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, x• hội công bằng văn minh sớm trở thành hiện thực.
2. Mục đích của đề tài.
Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá khái quát và phân tích tổng thể về đặc điểm, xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Nghiên cứu thực trạng, xác định tiềm năng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam nói chung và của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam nói riêng. Từ nội dung nghiên cứu về những thuận lợi và khó khăn trong quá trình xuất khẩu hàng hoá để rút ra những bài học thực tiễn góp phần nhỏ bé vào công cuộc phát triển hàng xuất khẩu của nước nhà. Qua đây làm sáng tỏ quá trình thu hút có kết quả FDI tại Việt Nam.
Đề án phân tích cụ thể những giải pháp đầy mạnh hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI. Qua đó nhằm đưa ra những đề xuất phát triển cho các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam trong thời gian tới.
Kết cấu của đề tài :
Phần I: Lý luận chung về xuất khẩu và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá
Phần II: Thực trạng thực hiện xuất khẩu trong các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam thời gian vừa qua
Phần III: Một số giải pháp trong việc đầy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam trong thời gian tới
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 133
👁 Lượt xem: 568
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 2253
⬇ Lượt tải: 16