Mã tài liệu: 134306
Số trang: 93
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
sau đại hội Đảng lần thứ VI đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới sâu và toàn diện, đã tạo ra những bước chuyển biến mạnh mẽ trong toàn bộ nền kinh tế xã hội, đã đạt được kết quả ban đầu hết sức khả quan trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó sự đổi mới trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại có một vị trí hết sức quan trọng. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới, phấn đấu vì hoà bình phát triển trên cơ sở hiểu biết, hợp tác bình đẳng tôn trọng lẫn nhau đôi bên cùng có lợi”. Kết quả là trong những năm gần đây quan hệ buôn bán ngoại thương đã phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên tới năm 1999 Việt Nam chính thức đặt quan hệ thương mại với 165 nước trên thế giới với tổng kim ngạch trên 20 tỷ USD. Chúng ta đã từng bước tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, tiếp cận với nền kinh tế thế giới và từng bước trở thành mắt xích trong guồng máy kinh tế thế giới.
Ta biết rằng để nâng cao hiệu quả công tác xuất nhập khẩu cần phải tăng cường đẩy mạnh xuất khẩu nhằm cân bằng cán cân thanh toán và phát triển tới xuất siêu. Nhưng để cho nền kinh tế quốc dân phát triển và tăng trưởng vững chắc thì không thể coi nhẹ hoạt động nhập khẩu. Nhập khẩu cho phép khai thác tối đa thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao động, cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kỹ thuật, đồng thời tranh thủ được thế mạnh của nền kinh tế thế giới. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế nước ta còn nghèo làn, lạc hậu, việc nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc công nghệ, thiết bị phục vụ quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước là rất quan trọng.
Cũng như nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu khác khi mới bước vào lĩnh vực xuất nhập khẩu trong cơ chế thị trường. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do tính chất và đặc điểm của hoạt động nhập khẩu nên PACKEXIM không tránh khỏi những khó khăn, hạn chế.
Với những nội dung trên cấu trúc của luận văn gồm những nội dung chính sau.
Chương I: Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu.
Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu tại công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì - Hà Nội.
Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Hà Nội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16