[FONT="] [FONT="]
[FONT="]1.Định nghĩa trái phiếu
[FONT="]1.1. Trái phiếu là gì ?
[FONT="]Trái phiếu là loại chứng khoán có thu nhập cố định. Người nắm giữ trái phiếu sẽ nhận được một khoản lợi tức hằng năm cố định và một khoản tiền xác định khi đáo hạn và bằng với giá gốc. (Nguồn: Sách Phân tích Quản trị tài chính – Nguyễn Tấn Bình chủ biên – trang 159)
[FONT="]1.2. Các thông số đặc trưng:[FONT="] có ba thông số cơ bản
[FONT="]- Giá gốc: là số lượng tiền mà người nắm giữ trái phiếu sẽ nhận được vào ngày trái phiếu đáo hạn và bằng với số tiền người mua trái phiếu bỏ ra để mua nó.
[FONT="]- Lãi suất trái phiếu: là tỷ lệ phần trăm theo giá gốc mà người phát hành hứa sẽ thanh toán hằng năm cho nhà đầu tư như là lãi suất tiền vay.
[FONT="]- Thời gian đáo hạn: là khoảng thời gian từ ngày phát hành đến ngày người phát hành hoàn trả vốn lần cuối.
[FONT="](Nguồn: Sách Phân tích Quản trị tài chính – Nguyễn Tấn Bình chủ biên – trang 160)
[FONT="]2. Lợi tức và rủi ro đầu tư trái phiếu.
[FONT="]2.1.Lợi tức
[FONT="]Nhà đấu tư mua trái phiếu được hưởng lợi tức từ các nguồn sau:
[FONT="] 2.1.1. Tiền lãi định kì
[FONT="]Thường được trả 1 năm/lần hay nửa năm/lần. Số tiền lãi này được tính trên cơ sở lãi suất cuống phiếu (coupon interest rate) được quy định trước nhân (x) với mệnh giá trái phiếu.
[FONT="]C = c% x F
[FONT="]Ví dụ: trái phiếu mệnh giá 1 triệu đồng, lãi coupon 9% vậy hằng năm trái chủ nhận được số tiền lãi là :
[FONT="]C = 9% x 1.000.000 = 90.000 đ
[FONT="] 2.1.2. Chênh lệch giá:
[FONT="]Là phần chênh lệch giữa giá bán và giá mua trái phiếu. Với loại trái phiếu có tính thanh khoản cao, nhà đầu tư sẽ bán trái phiếu khi giá trái phiếu tăng và được hưởng chênh lệch giá.
[FONT="] 2.1.3. Lãi của lãi:
[FONT="]Trong trường hợp nhà đầu tư lãnh tiền lãi định kì và tái đầu tư ngay, tiền lãi này sẽ sinh ra lãi gọi là lãi tái đấu tư. Như vậy, sau một số năm nắm giữ trái phiếu, số tiền lãi coupon được tái đầu tư sẽ mang lại cho trái chủ một khoản lợi tức tiềm năng bao gồm lãi coupon và lãi tái đầu tư.
[FONT="](Nguồn: sách Phân tích chứng khoán và quản lý danh mục đầu tư – PGS.TS Bùi Kim Yến – trang 267
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 435
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem