Mã tài liệu: 303102
Số trang: 26
Định dạng: doc
Dung lượng file: 158 Kb
Chuyên mục: Thuế
[FONT=Times New Roman]PHẦN MỞ ĐẦU
Trong thời buổi nền kinh tế thị trường đã và đang phát triển như hiện nay thì lạm phát như một hệ quả tất yếu của nó. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường luôn kéo theo lạm phát. Chúng luôn đi liền với nhau và có sự tác động qua lại mật thiết với nhau. Sự tác động đó hết sức phức tạp.Ứng với từng quốc gia, hay từng thời kỳ khác nhau. Không phải lúc nào lạm phát cũng tuân theo những nguyên lý kinh tế. Lạm phát là một trong những vấn đề cơ bản và vô cùng quan trọng trong quá trình nhà nước quản lý nền kinh tế vĩ mô. đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế hiện nay vấn đề này càng trở nên cần thiết Chính vì thế, vấn đề lạm phát và ảnh hưởng của lạm phát tới tăng trưởng kinh tế là một đề tài rất đáng quan tâm. Mục đích chính là phân tích để khẳng định và tiến tới xác lập mối quan hệ định hướng giữa tăng trưởng kinh tế với lạm phát và có thể sử dụng lạm phát là một trong các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô. Nghiên cứu về lạm phát và các vấn đề lạm phát xoay quanh đó một cách kỹ lưỡng, đúng đắn sẽ giúp đưa ra những phương án phát triển kinh tế hợp lý trong những thời kỳ phát triển của đất nước, là yếu tố nền tảng để phát triển kinh tế, chính trị, xã hội…
Mục lục
Tiêu Đề
A.MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
PHẦN I: Cơ sở lý luận về lạm phát:
I.1. Khái niệm, nguyên nhân và phân loại lạm phát:
I.1.1: Khái niệm lạm phát:
I.1.1.1: Khái niệm lạm phát cơ sỏ:
I.1.1.2: Khái niệm lạm phát trong điều kiện hiện đại
I.1.2. Nguyên nhân và phân loại lạm phát:
I.2. Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế
I.2.1. Đối với lĩnh vực sản xuất
I.2.2. Đối với lĩnh vực lưu thông
I.2.3. Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng
I.2.4. Đối với chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước
I.2.5. Đối với thực tế cuộc sống, xã hội
PHẦN II: THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VÀ QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG THỰC TIỄN KINH TẾ Ở VIỆT NAM.
II.1. Thực trạng lam phát qua các thời kỳ phát triển ở Việt Nam
II.1.1. Giai đoạn từ năm 1976 -1980:
II.1.2. Giai đoạn 1981-1988
II.1.3. Giai đoạn 1988-1995
II.1.4. Lạm phát ở Việt Nam nhưng năm đầu thế kỷ 21
PHẦN III: KIỀM CHẾ LẠM PHÁT VÀ CHỐNG LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA
III.1. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế
III.2. Các biện pháp ổn định, kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
III.2.1. Các giải pháp tièn tệ tài chính:
III.2.2.Các biện pháp về ngân sách nhà nước.
III.2.3.Các biện pháp về điều hành cung cầu thị trường:
C. KÉT LUẬN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16