Mã tài liệu: 25687
Số trang: 63
Định dạng: docx
Dung lượng file: 244 Kb
Chuyên mục: Thuế
Như bất kỳ một quốc gia nào, đối với đời sống kinh tế xã hội, thuế đóng vai trò là công cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý, điều tiết sản xuất kinh doanh cũng như phân phối tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển. Có được một hệ thống chính sách thuế phù hợp, đồng bộ, hoàn thiện và luôn theo kịp sự vận động phát triển của thực tiễn là điều kiện cần thiết và cấp bách. Theo tinh thần đó, Đảng và Nhà nước ta trong quá trình vận hành, đổi mới nền kinh tế đã rất chú trọng đến cải cách hệ thống thuế .
Hệ thống thuế về tính chất được chia thành hai loại: thuế trực thu và thuế gián thu. Tuỳ vào điều kiện phát triển, phương thức sản xuất và kết cấu xã hội ... của mỗi nước mà cơ cầu các khoản thu này có sự khác nhau. Hiện nay, tại các nước phát triển có xu hướng coi trọng thuế gián thu trong khi đó các nước đang phát triển lại có xu hướng ngược lại là coi trọng thuế trực thu trong đó có Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là việc gia nhập WTO trong thời gian tới, hệ thống thuế Việt Nam cần phải sửa đổi cho phù hợp hơn nhằm mục tiêu đơn giản, dễ hiểu, đảm bảo công bằng, phù hợp với các cam kết quốc tế.Với tinh thần đó luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã được sửa đổi, bổ sung và có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2004.
Luật thuế mới có nhiều thay đổi trong đó đảm bảo thống nhất việc áp dụng thuế TNDN đối với mọi thành phần kinh tế, không phân biệt DNTN với DN có vốn ĐTNN. Đây là một chủ trương rất quan trọng của Nhà nước tạo ra bước tiến quan trọng trong lộ trình hướng tới xây dựng một luật thuế TNDN thống nhất và hoàn chỉnh. Tuy nhiên, luật thuế mới bên cạnh những mặt tích cực đã bộc lộ những hạn chế, bất cập cần xem xét và sửa đổi, bổ sung. Những vướng mắc này đang tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp chịu tác động của Luật thuế TNDN.
Cụ thể kết cấu của chuyên đề gồm ba chương như sau:
Chương 1: Lý luận chung về thuế thu nhập doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng áp dụng chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 879
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 726
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 830
⬇ Lượt tải: 16