Tìm tài liệu

Giai phap tang cuong quan ly thue Gia tri gia tang doi voi cac doanh nghiep ngoai quoc doanh trong giai doan hien nay

Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay

Upload bởi: huongta

Mã tài liệu: 222731

Số trang: 75

Định dạng: doc

Dung lượng file: 277 Kb

Chuyên mục: Thuế

Info

92 trang

Lời mở đầu

Thuế ra đời và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển của Nhà nước. Thuế là một đòi hỏi khách quan đối với sự tồn tại và phát triển của Nhà nước. Bất cứ một chế độ xã hội nào, thuế luôn là công cụ để huy động nguồn thu đáp ứng nhu cầu chi tiêu vào các mục tiêu kinh tế vachì tieeu cho bomậy Nhà nước đó. Từ những năm 1986, cùng với công cuộc cải cách nền kinh tế Việt Nam, hệ thống thuế Việt Nam đã được nghiên cứu và đến năm 1990 một hệ thống thuế ới được hình thành bao gồm hệ thống chính sách thuế và hệ thống quản lý thuế. Cùng với sự ra đời của hệ thống thuế mới, luật thuế GTGT cũng được nghiên cứu, thử nghiệm và đến ngày 0101/1999/ Luật thuế có hiệu lực thi hành thay thế luật thuế doanh thu và được xem là một bước đột phá có tính chất quyết định trong công cuộc cải cách thuế bước 2 của Việt Nam. Tuy nhiên, do điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay đang còn nhiều yeukêm', hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, ý thức chấp hành luật thuế chưa cao vì thế, việc thực hiện luật thuế mới cũng như công tác quản lý thu thuế đang còn gặp nhiều khó khăn cần tháo gỡ.

Qua ba năm thực hiện Luật thuế GTGT, cùng với sự nỗ lực của ngành thuế, chúng ta đã thu được những thành công bước đầu đó là: khắc phục được thu trùng lặp của thuế doanh thu, giảm được nhiều mức thuế suất xuống còn 4 mức thuế suất tạo thuận lợi cho công tác quản lý đồng thời hạn chế được một phần vấn đề trốn lậu thue ^'

Tuy có những thành công bước đầu, nhưng do thuế GTGT là loại thuế mới, lần đầu tiên được đưa vào áp dụng ở Việt Nam, trong đó có những nội dung quy định khác với Luật thuế doanh thu trước kia và cũng không hoàn toàn giống như thuế GTGT của các nước khác. Chính vì vậy, mà vấn đề quản lý thuế GTGT cũng gặp không ít khó khăn, đặc biệt đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đây là những hạt nhân của nền kinh tế thị trường. Những doanh nghiệp này rất năng động trong sản xuất kinh doanh, luôn luôn đầu tư vào những lĩnh vực mới kiếm được nhiều lợi nhuận: đây cũng là nguồn thu thuế quan trọng của NSNN. Tuy nhiên, đây lại là khu vực bị thất thu thuế cao nhạtDố yêu cầu bức xúc của thực tiễn, trong quá trình thực tập tại Tổng cục thuế cùng với những kiến thức đã được lĩnh hội ở trường và sự giúp đỡ của thầy giáo – thạc sỹ Nguyễn Quang Ninh, các cô chú cán bộ thuế ở Tổng cục, em đã tìm hiểu nghiên cứu công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng và chọn đề tài “Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay”.

Với thời gian có hạn và phù hợp trong việc nghiên cứu tài liệu, thực tế tại Tổng cục, đề tài chỉ nghiên cứu ở phạm vi các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Mục đích của đề tài: Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong thời gian qua. Trên cơ sở đó tìm ra những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế đó, từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị để công tác quản lý thu thuế GTGT được hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu thu đúng, thu đủ và kịp thời về cho NSNN. Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:

Chương I: Một số vấn đề cơ bản về thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế giá trị gia tăng.

Chương II: Thực trạng về quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Chương III: Giải pháp tăng cường quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – Ths. Nguyễn Quang Ninh, các cô chú, anh chị công tác tại Phòng chính sách – Tổng cục thuế đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Chương I

Một số vấn đề về thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế giá trị gia tăng

I. Một số vấn đề cơ bản về thuế.

1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò và bản chất của thuế.

11 Khái niệm và đặc điểm của thuế.

Nghiên cứu về mặt lịch sử tồn tại và phát triển của Nhà nước qua các triều đại, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mình, Nhà nước chỉ có thể và cần phải dùng quyền lực để bắt buộc các thành viên trong xã hội có nghĩa vụ đóng góp một phần sản phẩm, một phần thu nhập cho Nhà nước. Hình hệ thức đóng góp ấy chính là thuế. Ngay từ khi Nhà nước ra đời thì thuế cũng xuất hiện, thuế là “sản pham”^? tất yếu từ sự xuất hiện hệ thống bộ máy Nhà nước. Ngược lại, đến lượt nó, thuế là công cụ đảm bảo cung cấp phương tiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại và hoạt động của hệ thống bộ máy Nhà nước. Bàn về mối liên hệ giữa thuế và Nhà nước, Mác viết: “Thuế là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nước, là thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu được tiền hay tài sản của người dân để dùng vào việc chi tiêu của Nhà nước (Mác, Ang-ghen( tuyển tập – NXB sự thật, Hà Nội 1961, tập 2). Ăng ghen cũng đã viết: “Để duy trì quyền lực công cộng, cần phải có sự đóng góp của công dân cho Nhà nước, đó là thuế ma”' (Angghen(, nguồn gốc gia đình, của chế độ tư hữu và Nhà nước- NXB sự thật Hà Nội, 1962).

Ra đời và tồn tại cùng Nhà nước, từ đó đến nay thuế đã trải qua quá trình phát triển và hoàn thiện lâu dài, đồng thời người ta đã đưa ra không ít các khái niệm về thuế trên các góc độ khác nhau.

- Các nhà kinh điển cho rằng: “Thuế là cái mà Nhà nước thu của dân nhưng không bù lai”. và “thuế cấu thành nên phần thu của Chính Phủ, nó được lấy ra từ sản phẩm của đất đai và lao động trong nước, xét cho cùng thì thuế được lấy ra từ tư bản hay thu nhập của người chịu thue”^' (Lenin^ toàn tập – Tập 15)

- Hiện nay, trong một số tài liệu, các tác giả viết: Thuế là khoản đóng góp theo quy định của pháp luật mà Nhà nước bắt buộc mọi tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ nộp vào NSNN.

Trên góc độ phân phối thu nhập, người ta đưa ra các khái niệm thuế như sau: Thuế là hình thức phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước.

Như vậy, đã có nhiều khái niệm khác nhau về thuế. Tuy nhiên, các khái niệm này chưa thể hiện được bản chất, kinh tế của thuế. Để làm rõ hơn bản chất kinh tế của thuế, cần tìm hiểu về những đặc điểm của thuế

*Thứ nhất: Tính cưỡng chế và pháp lý cao:

Đặc điểm này được thể chế hoá trong hiến pháp của mỗi quốc gia. Trong các quốc gia, việc đóng thuế cho Nhà nước được coi là một trong những nghĩa vụ bắt buộc của tổ chức kinh tế và công dân cho Nhà nước. Các tổ chức kinh tế và công dân thực hiện nghĩa vụ thuế theo các luật thuế cụ thể được cơ quan quyền lực tối cao ở quốc gia đó quy định phù hợp với các hoạt đongvậ thu nhập của từng tổ chức kinh tế và công dân. Tổ chức hoặc cá nhân nào không thực hiện đúng nghĩa vụ thuế của mình, tức là họ đã vi phạm luật pháp của quốc gia đó.

Đặc điểm này phân biệt sự khác nhau giữa thuế với các khoản đóng góp mang tính tự nguyện cho NSNN và thuế đối với các khoản vay mượn của Chính phủ. Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng thuế là biện pháp tài chính mang tính chất bắt buộc của Nhà nước, nhưng sự bắt buộc đó luôn xác lập dựa trên nền tảng của các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội trong nước và quan hệ kinh tế thế giới.

Thứ hai: Thuế là khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp.

Khác với các khoản vay, Nhà nước thu thuế từ các tổ chức kinh tế, cá nhân nhưng không phải hoàn trả lại trực tiếp cho người nộp thuế sau một khoảng thời gian với một khoản tiền mà họ đã nộp vào NSNN số tiền thuế thu được Nhà nước sẽ sử dụng cho các chi tiêu công cộng, phục vụ cho nhu cầu của Nhà nước và của mọi cá nhân trong xã hội. Số thuế mà các đối tượng phải nộp cho Nhà nước được tính toán không dựa trên những hoạt động cụ thể và thu nhập của họ. Đặc điểm này cũng phân biệt giữa thuế với phí và lệ phí.

12 Vai trò và bản chất của thuế:

12.1 Vai trò của thuế.

Vai trò của thuế, trong nền kinh tế được xem xét ở các khía cạnh sau:

- Về mặt tài chính: Thuế là công cụ tập trung đảm bảo nguồn thu chủ yếu của NSNN. Tỷ trọng thu bằng thuế thường chiếm phần lớn trong các tổng thu nhập của NSNN, hầu hết các nước trên thế giới sau khi thực hiện cải cách hệ thống thuế, số thu bằng thuế, phí chiếm tới trên 90% tổng số thu NSNN. Một ngân sách quốc gia lành mạnh phải dựa trước hết vào các nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân. Mức động viên về thuế bao giờ cũng từ tổng sản phẩm quốc nội, từ thu nhập quốc dân. Vì vậy nguồn thu chủ yếu của ngân sách là thuế, góp phần khuyến khích thực hiện tốt chính sách, tiết kiệm cả trong sản xuất, tiêu dùng và khơi dậy được ý thức giác ngộ của dân về nghĩa vụ nộp thuế.

Về mặt kinh tế: Thuế là công cụ có hiệu lực góp phần quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Cùng với việc đổi mới công tác kế hoạch, giá cả và các đòn bẩy kinh tế khác thuế đóng vai trò quan trọng hàng đầu của nn để thực hiện yêu cầu quản lý và điều tiết vĩ mô mọi hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, góp phần thực hiện cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân, giữa tích luỹ và tiêu dùng, xuất khẩu và nhập khẩu. Tiền và hàng, cung và cầu ., thông qua chính sách phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các ngành nghề, các tầng lớp dân cư.

Vai trò điều tiết của thuế thể hiện thông qua hai mặt. Một mặt khuyến khích những ngành nghề, những đơn vị, những mặt hàng cần thiết cho sản xuất, đời sống, xã hội. Một mặt hạn chế, sản xuất, tiêu dùng những mặt hàng, dịch vụ mang tính chất xa xỉ, cao cấp.

Nhà nước còn sử dụng công cụ thuế phục vụ yêu cầu kiểm kê, kiểm soát và hướng dẫn mọi hoạt động kinh tế phát triển theo định hướng của kế hoạch nn và theo chính sách quản lý tài chính – kinh tế chung của cả nước và riêng trên từng địa bàn lãnh thổ.

- Về mặt xã hội: Thuế góp phần thực hiện tinhcống bằng xã hội. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, sự bình đẳng và công bằng xã hội về thuế được thể hiện thông qua chính sách động viên bằng nhau giữa các thanhf phần kinh tế, giữa các tổ chức, cá nhân có điều kiện sản xuất, kinh doanh và môi trường hoạt động giống nhau, tạo nên sự cạnh tranh lành mạnh về uy tín, năng suất, chất lượng và hiệu quả.

12.2 Bản chất của thuế.

Thuế là một khoản đóng góp nghĩa vụ bằng một phần thunhập của các tổ chức và mọi thành viên trong xã hội cho nn. Khoản đóng góp đó mang tính chất bắt buộc, được pháp luật quy định để đảm bảo nguồn thu và chỉ trả cho các nhu cầu chi của nn.

Sự xuất hiện Nhà nước đòi hỏi phải có điều kiện vật chất để đảm bảo cho nn tồn tại, hoạt động thực hiện chức năng của mình. Nhà nước dùng quyền lực chính trị để ban hành những quy định pháp luật cần thiết làm công cụ phân phối lại một phần của cải vật chất của xã hội dưới hình thức giá trị sáng tạo và hình thành quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước.

Sự xuất hiện sản phẩm thặng dư trong xã hội là cơ sở chủ yếu tạo khả năng và nguồn thu để thuế tồn tại và phát triển. Nhiệm vụ chính trị của mỗi Nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử, đặc điểm của phương thức sản xuất, kết cấu giai cấp và thành phần kinh tế là những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến vai trò, nội dung và đặc điểm của thuế. Như vậy thuế là một phạm trù có tính lịch sử và là một tất yếu khách quan xuất hiện và phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước. Thuế được Nhà nước sd như một công cụ kinh tế quan trọng nhằm huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, góp phần điều chỉnh kinh tế và điều hoà thu nhập của doanh nghiệp và xã hội.

Như vậy, bản chất của thuế lệ thuộc vào bản chất của Nhà nước. Do đó, cơ cấu và nội dung của cả hệ thống và từng sắc thuế phải được nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, cải tiến và đổi mới kịp thời để phù hợp vời tình hình và nhiệm vụ phát triển kinh tế của từng giai đoạn. Đồng thời, phải có tổ chức thích ứng đủ sức đảm bảo thực hiện các quy định pháp luật về thuế đã được Nhà nước ban hành trong thời kỳ đó.

Hiện nay, nước ta đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, kinh tế thị trường gắn liền với Nhà nước pháp quyền. Vì vậy Nhà nước phải q nền kinh tế bằng pháp luật và các công cụ đòn bẩy kinh tế, tạo môi trường và hành lang pháp lý thông thoáng cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh năng động. Thực hiện đoimổi toàn diện về cơ cấu, cơ chế kinh tế của đất nước đòi hỏi chính sách thuế cũng phải có những thay đổi đất nước đòi hỏi chính sách thuế cũng phải có những thay đổi mang tính cải cách góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước đề ra.

Có thể nói bản chất của thuế là thể hiện tính quyền lực của Nhà nước dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật có tính pháp lý và cưỡng chế cao.

2. Hệ thống thuế Việt Nam.

Nhằm bao quát được các nguồn thu và đảm bảo yêu cầu công bằng trong chính sách động viên, hệ thống thuế không thể quá phức tạp, nhưng cũng không phảI gồm một số sắc thuế phảI đảm nhiệm một số chức năng nhất định và tránh được sự trùng lặp trong tuừng sắc thuế.

Hệ thống chính sách thuế mới phảI đảm bảo được mối quan hệ hợp lý về cơ cấu giữa thuế trực thu và thuế gián thu, cùng với sự phát triển của trình độ sản xuất và trình độ quản lý trong hoàn cảnh thu nhập dân cư nước ta còn thấp, thu nhập kinh doanh phổ biến chưa cao, việc thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ còn yếu kém. Từ tình hình kinh tế xã hội nước ta và vận dụng có chọn lọc kinh nghiệm trong chính sách thuế trên thế giới tại thời đIểm đó, trong cảI cách thuế bước I (1990- 1996): Ngày 2812/1989/, Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 6 đã có Nghị quyết giao cho Hội đồng Nhà nước nghiên cứu xem xét, ban hành hệ thống thuế mới ở nước ta bao gồm 9 sắc thuế:

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 1

Chương I. Một số vấn đề về thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế giá trị gia tăng 3

I. Một số vấn đề cơ bản về thuế. 3

1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò và bản chất của thuế. 3

11 Khái niệm và đặc điểm của thuế. 3

12 Vai trò và bản chất của thuế: 5

2. Hệ thống thuế Việt Nam. 7

I. Một số vấn đề cơ bản về thuế giá trị gia tăng 10

1. Khái niệm và đặc điểm của thuế giá trị gia tăng. 10

11 Khái niệm. 10

12 Đặc điểm của VAT 15

2. Vai trò của VAT. 16

III. Quản lý VAT trong nền kinh tế quốc dân. 18

1. Mục tiêu và nguyên tắc trong quản lý VAT. 18

11.Muc. tiêu trong quản lý VAT. 18

12.Nguyện tắc cơ bản trong quản lý VAT. 19

2. Các ảnh hưởng của VAT đối với nền kinh tế quốc dân 19

21 ảnh hưởng của VAT đến phân phối lưu thông. 19

22 VAT có ảnh hưởng luỹ thoái đến thu nhập của người thu nhập thấp. 20

23 Tác động tích cực đến vấn đề ngoại thương. 21

24 VAT ảnh hưởng quan trọng đến quá trình điều hành và quản lý nền kinh tế. 21

3. Nội dung cơ bản trong quản lý. 22

31 Tổ chức thực hiện luật VAT 22

32. Quản lý quá trình thực hiện luật thuế giá trị gia tăng 23

4. Các mô hình tổ chức bộ máy quản lý thuế. 29

II. Thực trạng về quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanhtừ năm 1999 đến nay. 35

1. Cơ sở pháp lý về quản lý thuế GTGT. 35

2- Thực trạng về quản lý thuế GTGT đối với các ĐNNQ 36

21.- Tình hình thu thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 36

22.- Tình hình quản lý đối tượng nộp thuế GTGT là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh . 37

24. – Tình hình quản lý khấu trừ thuế và hoàn thuế. 42

CHƯƠNG III. GIảI PHáP tăng cường quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay 58

I. mục tiêu, quan điểm về quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay. 58

1Muc. tiêu 58

2- Quan điểm 60

II.- Những giải pháp nhằm tăng cường quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay. 60

1- Đẩy mạnh triền khai chế độ kế toán, chế độ lập hoá đơn chứng từ: 61

2- Kiểm soát chặt chẽ đối tượng nộp thuế hơn nữa. 61

3-Đẩy mạnh chống thất thu đối với một số ngành nghề và lĩnh vực còn đang thất thu nhiều. 64

4- Quan tâm đến công tác tuyên truyền, phổ biến và tư vấn thuế. 65

5- Nâng cao tính pháp lý của hoá đơn chứng từ và có biện pháp hợp lý động viên người tiêu dùng lấy hoá đơn khi mua hàng. 68

6- Quản lý chặt chẽ việc hoàn thuế và khấu trừ thuế GTGT. 73

6- Cần kiện toàn lại hệ thống quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu lực của bộ máy ngành thuế: 75

7- Thực hiện nộp thuế ở kho bạc 76

8- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục và cung cấp dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế để nâng cao tính tự giác và trách nhiệm của người nộp thuế. 77

9- Tăng cường chỉ đạo thực hiện thống nhất và đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ do ngành thuế đặt ra. 78

10- Tăng cường công tác thanh tra, kiể tra về thuế là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời những vi phạm về thuế. 78

101 Thanh tra, kiểm tra là một trong những nhiệm vụ trọng tâm quan trọng nhất của công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh với lý do như sau: 78

102. Trong thời gian tới, công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với cá doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần được cách như sau: 79

11- Tuyên truyền và nâng cao nhận thức của mọi tổ chức, ca nhân hỗ trợ cho cơ quan thuế và người nộp thuế tự giác thực hiện tốt trách nhiệm của mình .Vì: 79

12- Từng bước áp dụng công nghệ tin học váo công tác quản lý thuế để tăng cường hiệu quả quản lý thuế: 80

121.- Sự cần thiết áp dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý thuế 80

122. Trong đó thời gian tới tin học phải đáp ứng được các nội dung quản lý sau: 81

III- những kiến nghị nhằm tăng cường quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay 81

1- Phải sửa đổi và bổ sung thêm một số vấn đề còn bất cập trong Luật thuế GTGT. 82

2- Kiến nghị sửa đổi và bổ sung một số điểm còn sơ hở trong quy định của luật doanh nghiệp. 86

Kết luận 8

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay
  • Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Giải pháp tăng cường quản lý thuế giá trị ...

Upload: ongtienvui

📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 518
Lượt tải: 16

Một số giải pháp nhằm góp phần tăng cường ...

Upload: ngocthanhvpb

📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 540
Lượt tải: 17

Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế ...

Upload: khale43

📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 524
Lượt tải: 16

Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế ...

Upload: tuan_h12000

📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 400
Lượt tải: 17

Nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế giá trị ...

Upload: hieunh2402

📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 547
Lượt tải: 16

Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị ...

Upload: locphatphat

📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 365
Lượt tải: 16

Nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế giá trị ...

Upload: NewThanLong1991

📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 257
Lượt tải: 14

Công tác kiểm tra thuế giá trị gia tăng và ...

Upload: dichthuatunitrans9999

📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 516
Lượt tải: 17

Công tác kiểm tra thuế giá trị gia tăng và ...

Upload: electronvn

📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 443
Lượt tải: 18

Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế ...

Upload: hoanglangtu125

📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 545
Lượt tải: 17

Tăng cường công tác quản lý thu thuế giá trị ...

Upload: tinhvo171

📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 439
Lượt tải: 17

Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế ...

Upload: luclang_20108x

📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 884
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị ...

Upload: huongta

📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 474
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Thuế
Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay 92 trang Lời mở đầu Thuế ra đời và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển của Nhà nước. Thuế là một đòi hỏi khách quan đối với sự tồn tại và phát triển của Nhà nước. Bất cứ một chế độ xã hội nào, thuế luôn là công cụ để huy động nguồn doc Đăng bởi
5 stars - 222731 reviews
Thông tin tài liệu 75 trang Đăng bởi: huongta - 15/02/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 15/02/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Giải pháp tăng cường quản lý thuế Giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay