Mã tài liệu: 85306
Số trang: 73
Định dạng: docx
Dung lượng file: 323 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam được chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Xuất phát từ chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, ngày 24 tháng 5 năm 1990 Ngân hàng Thương mại Quốc doanh ra đời theo pháp lệnh số 38, do Chủ tịch nước ban hành. Lúc nay hệ thống ngân hàng được hình thành hai cấp. Ngân hàng Nhà nước quản lý ở tầm vĩ mô, hoạch định điều hành các chính sách tiền tệ, còn hệ thống Ngân hàng Thương mại Quốc doanh nói chung là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng, với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay thể hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán chi trả hay nói cách khác, làm nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Thương mại là kinh doanh tiền tệ , thực hiện phương châm “ Đi vay để cho vay” .Muốn kinh doanh được thì Ngân hang phải có vốn và khi đã có vốn thì đầu tư vào đâu, đầu tư vào lĩnh vực nào có hiệu quả và đúng theo quy định, đó là điều mà Ngân hàng Thương mại phải định hướng cho hoạt động kinh doanh của mình.
Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, chịu hậu quả của chiến tranh để lại. Do điều kiện địa lý và trình độ dân trí , cho tới nay nông nghiệp vẫn chiếm 70 %. Do vậy việc đầu tư vào trong lĩnh vực Nông Nghiệp là rất quan trọng.
Sau khi có pháp lệnh Ngân hàng , các Ngân hàng Thương mại Quốc doanh ra đời, mỗi Ngân hàng đều có khách hàng và thị trường riêng. Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam hoạt động ở thị trường Nông thôn , khách hàng là hộ sản xuất thuộc các ngành kinh tế Nông – Lâm – Ngư nghiệp. Kinh tế hộ là những nơi, những chỗ tao ra của cải và sản phẩm cho xã hội. Nếu biết khơi dậy các ngành nghề trong Nông nghiệp tạo ra những sản phẩn mới để làm phong phú thêm hàng hoá trong Nông thôn thì sẽ làm cho kinh tế Nông thôn phát triển , khai thác mọi khả năng tiềm tàng trong dân cư. Về mặt xã hội thì có tác dụng xoá đói giảm nghèo, xoá tệ nạn cho vay nặng lãi trong Nông thôn .
Tiên lữ là một huyện Nông nghiệp thuộc vùng đồng bằng sông Hồng trước đây cũng như hiện nay, sản xuất Nông nghiệp vẫn giữ một vị trí hết sức quan trọng đối với nền kinh tế địa phương. Từ ngày Đảng và Nhà nước có chủ trương cải tiến quản lý trong lĩnh vực sản xuất Nông nghiệp , lấy hộ sản xuất làm đơn vị kinh tế cơ sở, được quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh , kinh tế Nông nghiệp đã có bước chuyền biến rõ rệt. Sự thay đổi cơ cấu cây trồng , vật nuôi, phát triển ngành nghề, mở rông kinh doanh dịch vụ ở Nông thôn phát triển khá rầm rộ. Nhờ có đồng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp đã đa dạng hoá sản xuất kinh doanh , nhiều cây, con đặc sản có giá trị kinh tế cao như: Baba, Rắn độc, Cá, Nhãn , Vải…xuất khẩu được phát triển khắp nơi. Phong trào biến ruộng thành vườn cây ao cá, biến vườn tạp thành vườn cây ăn quả cũng phát triển rất mạnh. Sở dĩ đạt được điều đó là nhờ có đồng vốn đầu tư đúng hướng, đúng chỗ của Ngân hàng Nông nghiệp huyện Tiên Lữ .Do vậy quy mô và hoạt động của NHNN&PTNT huyện Tiên Lữ ngày càng được mở rộng cả về quy mô và chất lượng.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Hộ sản xuất, vai trò của tín dụng đối với việc phát triển hộ sản xuất
Chương II: thực trạng cho vay vốn tín dụng của ngân hàng nông nghiệp huyện Tiên Lữ và hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của các hộ sản xuất trên địa bàn huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên
Chương III: Những giải pháp nhằm mở rộng vốn tín dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ở ngân hàng nông nghiệp huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 644
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 24
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 153
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 189
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16