Mã tài liệu: 124551
Số trang: 113
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính quốc tế
Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đã trở thành xu thế tất yếu. Thực tế cho thấy, làn sóng toàn cầu hoá một mặt đem lại những lợi ích to lớn cho những quốc gia tận dụng được các cơ hội phát triển, mặt khác cũng dễ dàng nhấn chìm những quốc gia không đương đầu nổi với thách thức. Hàng loạt các cuộc khủng hoảng kinh tế- tài chính nổ ra trên khắp các châu lục trong những năm cuối thập kỷ 80 và 90 đã cho thấy điều đó. Vì vậy, tất cả các quốc gia- đặc biệt là những quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi- đều rất thận trọng khi đương đầu với làn sóng toàn cầu hoá. Một câu hỏi luôn đặt ra cho các nhà hoạch định sách lược kinh tế của các quốc gia này là hội nhập vào làn sóng toàn cầu hóa như thế nào để có được lợi ích cao nhất?
Trong số những quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi thực hiện mở cửa hội nhập quốc tế, Trung Quốc được đánh giá là nước khá thành công. Trung Quốc đã duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục và ổn định trong thời gian dài, mức độ hội nhập quốc tế ngày càng sâu trong khi vẫn đảm bảo được sự ổn định của xã hội. Sở dĩ Trung Quốc có được những kết quả này là nhờ Trung Quốc đã rất thận trọng, linh hoạt và chủ động điều chỉnh chính sách tài chính- tiền tệ trong hội nhập quốc tế.
Không thể đứng ngoài trào lưu của thế giới, hiện nay, cũng như các nước chuyển đổi khác, Việt Nam đang từng bước tiếp cận với nền kinh tế thế giới. Xét trên góc độ điều chỉnh chính sách tài chính- tiền tệ trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam đã thu được một số thành tựu nhất định, song bên cạnh đó, hoạt động điều chỉnh chính sách tài chính- tiền tệ nói riêng và hoạt động điều chỉnh chính sách vĩ mô nói chung còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Vì vậy, những kinh nghiệm thành công cũng như hạn chế của Trung Quốc về điều chỉnh chính sách tài chính- tiền tệ trong hội nhập kinh tế quốc tế là rất cần thiết.
Kết cấu đề tài:
Chương I: chính sách tài chính- tiền tệ và
Chương II: Điều chỉnh chính sách tài chính- tiền tệ của Trung quốc trong hội nhập kinh tế quốc tế
Chương III: Bài học kinh nghiệm và kiến nghị cho Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 666
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 4
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 701
⬇ Lượt tải: 17