Mã tài liệu: 222075
Số trang: 24
Định dạng: doc
Dung lượng file: 189 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ
Đề tài: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích kết quả hoạt động cho vay của Ngân Hàng Agribank Thủ Đô giai đoạn 2005-2008
Lời mở đầu
Chương 1.Những vấn đề chung về tín dụng Ngân Hàng và Ngân Hàng Agribank Thủ Đô
1. Những vấn đề chung về Ngân hàng Thương mại:
1.1 Khái niệm về Ngân hàng Thương mại
1.2 Chức năng của Ngan hàng Thương mại và vai trò đối với nền kinh tế quốc dân
1.2.1 Chức năng của Ngân hàng Thương mại
1.2.2 Vai trò của Ngân hàng Thương mại đối với nền kinh tế quốc dân
1.3 Các dịch vụ chủ yếu của Ngân hàng Thương mại
2. Nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng Thương mại:
2.1 Khái niệm nghiệp vụ cho vay
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Nguyên tắc cho vay
2.2 Phân loại nghiệp vụ cho vay
3. Khái quát chung về Ngân hàng Agribank Thủ Đô :
3.1 Quá trình hình thành và phát triển
3.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Agribank Thủ Đô
3.3 Khai quát hoạt động kinh doanh tài chính của Ngân hàng
3.3.1 Huy động vốn
3.3.2 Huy động tín dụng
3.3.3 Hoạt động phi tín dụng
3.4 Kết quả kinh doanh và định hướng phát triển của Ngân hàng trong những năm sắp tới
Chương 2. Xác định hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích hoạt động cho vay
1.Xác định hệ thống chỉ tiêu phân tích họat động cho vay
1.1 Căn cứ xây dựng hệ thống chỉ tiêu
1.2 Những nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu
2. Hệ thống chỉ tiêu phân tích hoạt động cho vay
2.1 Chỉ tiêu huy động vốn
2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô cho vay
2.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu cho vay
2.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lượng họat động cho vay
2.5 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động cho vay
3. Các phương pháp thống kê phân tích hoạt động cho vay
3.1 Phương pháp đồ thị
3.2 Phương pháp phân tổ
3.3 Phương pháp dãy số thời gian
3.4 Phương pháp phân tích nhân tố ảnh hưởng
3.5 Phương pháp hồi quy tương quan
Chương 3. Vận dụng một số phương pháp Thống kê phân tích kết quả hoạt động cho vay của Ngân Hàng Agribank Thủ đô giai đoạn 2005-2008:
1.Hoạt động huy động vốn
1.1 Biến động quy mô và tổng nguồn vốn huy động theo thời gian
1.2 Cơ cấu của tổng nguồn vốn
1.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổng nguồn vốn
2. Hoạt động cho vay
2.1 Doanh số cho vay
2.1.1 Phân tích đặc điểm biến động của doanh số cho vay
2.1.2 Phân tích cơ cấu cho vay
2.1.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay
2.2 Doanh số thu nợ
2.2.1 Phân tích đặc điểm biến động của doanh số thu nợ
2.2.2 Phân tích cơ cấu thu nợ
2.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ
2.3 Dư nợ
2.3.1 Phân tích đặc điểm biến động của quy mô dư nợ
2.3.2 Phân tích cơ cấu dư nợ
2.3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô dư nợ
3. Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao kết quả hoạt động cho vay:
3.1 Đánh giá về những thành công và những vấn đề còn tồn tại của Ngân Hàng Agribank Thủ Đô:
3.1.1 Những thành tựu đạt được
3.1.2 Những khó khăn còn tồn tại
3.2 Một số kiến nghị và giải pháp đê nâng cao kết quả hoạt động cho vay của Ngân Hàng Agribank Thủ đô trong những năm tới:
3.2.1 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động cho vay của Ngân hàng
3.2.2 Một số kiến nghị với hoạt động cho vay của Ngân hàng Agribank Thủ Đô
BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
1. Giới thiệu tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1 Ngân hàng Phát triển Nông thôn Việt Nam (1988 – 1990)
Thành lập ngày 26-3-1988
Trụ sở chính: tầng 4, số 7 Lê Lai, Hà Nội (trên cơ sở tách từ NHNNTW: Cục tín dụng nông nghiệp, Vụ tín dung tác nghiệp, Cục tiết kiệm , từ NHNN chi nhánh các tỉnh, TP. Và tiếp nhận toàn bộ chi nhánh huyện
Tổ chức bộ máy hoạt động: Vẫn phụ thuộc vào NHNN VN
Bối cảnh: VN bắt đầu chuyển đổi từ cơ chế quản lý hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
Định hướng: Phát triển thành một ngân hàng thương mại độc lập, chuyên doanh chuyển từ mô hình một cấp sang hai cấp.
Hoạt động
- Thuấn túy tín dụng nội tệ: Cho vay theo kế hoạch chỉ định. Dư nợ kinh tế quốc doanh 85 %, kinh tế tập thể 14.5 %
- Cơ chế lãi suất sản
- Thí điểm cho vay hộ nông dân ở một số chi nhánh.
1.1.2 Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (1990 – 1996)
1990, đổi tên thành Ngân hàng Nông Nghiệp VN
Trụ sở chính: Số 4 Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội
Tổ chức bộ máy: Hệ thống hạch toán riêng từ TW đến các tỉnh, quận, huyện
Hệ thống chi nhánh: cấp 1,2,3
Hoạt động
- Chính thức cho vay hộ sản xuất.
- Thực hiện cơ chế lãi xuất dương.
- Quản trị bước đầu theo cơ chế thị trường
- Thực hiện dự án nguốn vốn EC 1991, WB, ADB từ 1995, mở tín dụng ngoại tệ thanh toán quốc tế 1992
- Thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo 1995
Bối cảnh: Bắt đầu vận động trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN.
Định hướng:
- Xác định nông dân là đối tượng phục vụ chủ yếu, cho vay hộ nông dân là mục tiêu số một, là chiến lược để tồn tại và phát triển.
- Kinh doanh đa năng
- Phương châm : “đi vay để cho vay”
Kết quả: Cơ chế cho vay đã thay đổi, quan hệ ứng xử với khách hàng của NH đã từng bước chuyển động, phù hợp. Hình ảnh của NH được đa số khách hàng đặc biệt là hộ nông dân biết đến và tín nhiệm.
1.1.3 Ngân hàng Nông nghiệp và PT Nông thôn Việt Nam (1996 – 2009)
Năm 1996, đổi tên từ Ngân hàng Nông Nghiệp VN thành Ngân Hàng Nông Nghiệp và PT Nông thôn VN
Tổ chức bộ máy hiện tại: Trụ sở - 1100 chi nhánh trực thuộc
Công nghệ IPCAS đến thàng 6/2008 hoàn thành toàn bộ các chi nhánh
Hoạt động
- Hoàn thiện cơ chế chính sách, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ
- Tách NH PV người nghèo và các hoạt động cho vay chính sách
- Mở rộng hoạt động đô thị, quan hệ với các tổ chức, DNVVN.
- Cho vay hộ nông dân vẫn là chủ đạo (50-60%)
- Thực hiện dự án nguồn EC 1991, WB, ADB từ 1995, KFW, ÀD mở tín dụng ngoại tệ, thanh toán quốc tế năm 1992
- Thực hiện nghiệp vụ ngân hạng quốc tế
- Thực hiện lớn nhất các dự án nước ngoài
- Chủ tịch APRACA (2008-2010)
NH NN&PTNT luôn hướng về phía trước, không chỉ vì mục tiêu lợi nhuận của một DNNN hạng đặc biệt, chăm lo đến lợi ích chính đáng của người lao động trên tinh thần đoàn kết, đồng thuận, mà còn đóng góp tích cực, hiệu quả vào sự phát triển kinh tế, xã hội đất nước, giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trong thị trường tài chính nông thôn. NH khẳng định triết lý kinh doanh “Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng” và phương châm hành động là “Trung thực, kỷ cươngm sáng tạo, chất lượng, hiệu quả”.
Sau 20 năm xây dựng và trưởng thành: NH Nno&PTNT đã trở thành NHTM lớn mạnh hàng đầu ở VN, có vị thế trong khu vực và uy tín trên thế giới. Thương hiệu Agribank đã được khẳng định.Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động
1.2 Cơ cấu tổ chức và mạnh lưới hành động
1.2.1 Về cơ cấu tổ chức
Ngân hàng NNo&PTNT VN được thành lập theo Nghị định 53 của Chính Phủ ngày 16/3/1988, sau 2 lần đổi tên, từ ngày 15/10/1996, Ngân hàng được đổi tên là Ngân hàng NNo&PTNT VN (gọi tắt là NHNo) theo quyết định số 280/QĐ- NHNN ngày 15/10/1996 của Thống đốc Ngân hàng NN VN.
Hiện tại NH được tổ chức và hoạt động theo mô hình Tổng công ty, là dạng DNNN hạng đặc biệt và là một trong 5 ngân hàng thương mại nhà nước của VN. NH hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của NH NN VN
Ta có sơ đồ hệ thống tổng thể bộ máy quản lý điều hành của NH theo sơ đồ sau:
HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NA
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 257
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 217
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 258
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 809
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 252
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 28
⬇ Lượt tải: 13
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16