Mã tài liệu: 222695
Số trang: 93
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,306 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
1. LÝ DO NGHIÊN CỨU
Trong những giai đoạn phát triển tốt đẹp, niềm lạc quan khi thị trường tăng
trưởng nhanh chóng cùng với doanh thu và lợi nhuận cứ tăng dần, người ta rất dễ
quên đi rủi ro. Các ngân hàng sẽ thuê thêm nhân công, tăng quy mô hoạt động,
tìm kiếm những cơ hội mới và mạo hiểm tăng trưởng.
Bên cạnh những chuyển biến tích cực, vấn đề rủi ro trong các NHTM Việt
Nam cũng đang diễn ra hết sức phức tạp. Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều
biến động như hiện nay, tình trạng kinh tế suy thoái và hàng loạt các ngân hàng
lớn trên thế giới thua lỗ, bị phá sản, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước
diễn ra gay gắt, hoạt động ngân hàng ngày càng trở nên khó khăn, nhiều rủi ro
hơn. Trong năm 2007, 2008 Việt Nam đã phải đối mặt với lạm phát tăng cao,
cùng những chấn động từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, đã tác động đến ổn
định hoạt động của các ngân hàng, các rủi ro tiềm ẩn bắt đầu bộc lộ. Vì vậy, đánh
giá thực trạng hệ thống quản trị rủi ro tại các ngân hàng, đồng thời xây dựng lại
một chương trình quản trị rủi ro là vô cùng cần thiết. Chính vì nhận thức được vấn
đề trên, đề tài “Từ cuộc khủng hoảng tài chính hướng đến xây dựng hệ thống quản
trị rủi ro cho ngân hàng thương mại Việt Nam” được lựa chọn trong bối cảnh hiện
tại.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Nhận thức về các nhóm rủi ro: rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro hoạt
động trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
- Thông qua khảo sát thực tế, đánh giá về thực trạng quản trị rủi ro trong các
NHTM thời gian qua.
- Đề xuất mô hình quản trị rủi ro và những biện pháp nhằm hạn chế các loại
rủi ro đã được đề cập.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu này nhằm phân tích để đánh giá về tình hình hoạt động
và quản lý rủi ro của NHTM để xây dựng mô hình quản trị rủi ro hiệu quả. Vì vậy
phương pháp nghiên cứu ở đây vừa mang tính lý thuyết, vừa mang tính thực tiễn,
chủ yếu dựa vào kiến thức các môn học kinh tế, đặc biệt là chuyên ngành tài
chính. Các phương pháp chủ yếu được sử dụng là phương pháp mô tả, phương
pháp điều tra chọn mẫu. Số liệu được thu thập qua sách báo, tạp chí, báo cáo tổng
kết ngành nói chung và một số ngân hàng nói riêng.
Đề tài sử dụng khảo sát thực tế làm cơ sở đánh giá. Kết quả khảo sát sử
dụng phần mềm SPSS để phân tích.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU, HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Thông qua việc đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động kinh
doanh tại các NHTM , đề tài nêu rõ sự cần thiết phải có một phương pháp quản trị
rủi ro đúng đắn nhằm hạn chế, ngăn chặn những tổn thất có thể xảy ra cho chính
ngân hàng và cho nền kinh tế, cũng như một số tồn tại trong quá trình quản trị rủi
ro ở các NHTM. Từ đó, đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm hạn chế rủi ro trong quá
trình hoạt động của các ngân hàng.
Hướng mở của đề tài trong tương lai có thể tập trung xây dựng hệ thống
hạn mức trong đo lường và kiểm soát rủi ro.
5. NỘI DUNG VÀ KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bố cục thành 4 chương:
Chương 1: Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến rủi ro trong hoạt động
kinh doanh của ngân hàng. Các công cụ phòng ngừa và quản trị rủi ro trong
NHTM.
Chương 2: Phân tích những tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, tình
hình kinh tế Việt Nam và những nguyên nhân từ nội tại đến rủi ro trong kinh
doanh của các NHTM.
Chương 3: Thực trạng và nguyên nhân rủi ro trong hoạt động của NHTM Việt
Nam giai đoạn hiện nay. Thảo luận kết quả khảo sát.
Chương 4: Giải pháp quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Chú
trọng ở 3 nhóm rủi ro: rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro hoạt động.
MỤC LỤC
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN TRỊ
RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
1.1 Khái niệm cơ bản về rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng . 1
1.1.1 Định nghĩa . 1
1.1.2 Phân loại 1
a. Rủi ro kinh doanh . 1
b. Rủi ro tài chính 1
c. Rủi ro hoạt động 2
1.2 Vấn đề quản trị rủi ro trong Ngân hàng thương mại . 2
1.2.1 Định nghĩa về quản trị rủi ro . 2
1.2.2 Vai trò và sự cần thiết phải có hệ thống quản trị rủi ro 2
1.2.3 Các nguyên tắc cơ bản của quản lý rủi ro . 3
1.2.4 Các điểm then chốt của hệ thống quản lý rủi ro . 3
a. Có thông tin toàn diện về công cụ phòng ngừa rủi ro . 4
b. Khả năng liên kết với những nhà cung cấp thông tin thị trường . 4
c. Thông qua hệ thống quản trị rủi ro, cung cấp thông tin về các mục tiêu đầu
tư và chỉ dẫn cho hoạt động ngân hàng . 4
d. Cơ chế theo dõi/ phản hồi 5
e. Phân tích và thể hiện . 5
f. Hạn mức và kiểm soát . 5
1.2.5 Các chuẩn mực, công cụ áp dụng để quản trị rủi ro ngân hàng 6
a. Hiệp ước an toàn vốn Basel . 6
b. Các công cụ phái sinh 7
c. Đo lường dựa trên thời hạn . 7 ư
d. Thước đo loại giá trị điểm cơ bản . 8
e. Giá trị chịu rủi ro (VaR) 8
f. Các kỹ thuật danh mục khác . 8
Kết luận chương 1 . 9
CHƯƠNG 2: TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH ĐẾN NHỮNG RỦI
RO PHẢI ĐỐI MẶT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM.
2.1 Từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 10
2.2 Tác động từ tình hình trong nước 11
2.2.1 Kinh tế Việt Nam trước cuộc khủng hoảng, những tác động đến ngành ngân
hàng 11
a. Ảnh hưởng làm giảm nguồn thu ngoại tệ của Việt Nam . 11
b. Những biến động về tỷ giá . 13
c. Vấn đề về lạm phát và lãi suất . 14
d. Thị trường chứng khoán Việt Nam . 15
e. Thị trường nhà đất . 16
f. Thị trường vàng . 17
g. Sự biến động của giá dầu, nguyên liệu, hàng hoá đầu vào thế giới 17
2.2.2 Tác động từ chính sách điều hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 18
a. Luật ngân hàng và các tổ chức tín dụng 19
b. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc . 19
c. Điều hành lãi suất 20
d. Điều hành tỷ giá 21
2.3 Thực trạng từ nội tại của chính các Ngân hàng thương mại . 22
2.3.1 Quy mô vốn . 22
2.3.2 Năng lực quản lý, cơ cấu tổ chức 22
2.3.3 Hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ
ngân hàng 23
2.3.4 Trình độ công nghệ . 24
2.3.5 Nhân lực chuyên môn . 24
Kết luận chương 2 25
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN RỦI RO TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
3.1 Thực trạng và nguyên nhân rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
thương mại Việt Nam 26
3.1.1 Rủi ro kinh doanh 26
a. Thực trạng áp dụng hiệp ước an toàn vốn Basel tại Việt Nam . 26
b. Thực trạng rủi ro tín dụng trong Ngân hàng thương mại của Việt Nam . 26
3.1.2 Rủi ro tài chính 28
a. Rủi ro thanh khoản . 28
b. Rủi ro lãi suất . 29
c. Rủi ro tỷ giá 30
3.1.3 Rủi ro hoạt động 31
a. Thực trạng công nghệ 31
b. Vấn đề an ninh bảo mật . 32
c. Kiểm soát nội bộ 32
3.2 Thảo luận kết quả khảo sát . 33
Kết luận chương 3 . 39
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
4.1 Chương trình quản trị rủi ro . 40
4.1.1 Quản trị rủi ro kinh doanh . 40
a. Quản trị rủi ro tín dụng 40
b. Các đề xuất 40
4.1.2 Quản trị rủi ro tài chính . 41
a. Rủi ro thanh khoản 4
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16