Mã tài liệu: 144474
Số trang: 62
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Đại hội VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới cho sự phát triển kinh tế Việt nam theo hướng phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Theo đó chúng ta đã khuyến khích mạnh mẽ sự phát triển của các thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế hộ gia đình cùng với việc củng cố đổi mới hoạt động của khu vực kinh tế quốc doanh để đảm bảo cho khu vực kinh tế này thực hiện tốt vai trò chủ đạo của mình.
Tuy nhiên cho đến nay cơ sở vật chất trang bị máy móc của các doanh nghiệp quốc doanh còn có lạc hậu, thiếu thốn, công nghệ sản xuất quá cũ. Nhu cầu vốn cho quá trình đổi mới, nâng cấp phương tiện hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp là rất lớn. Trong lúc đó ngân sách Nhà nước còn hạn hẹp, vốn tự có của các doanh nghiệp còn thấp và các doanh nghiệp quốc doanh đang rất cần sự tài trợ vốn của hệ thống ngân hàng thương mại.
Trên thực tế, trong thời gian gần đây hoạt động đầu tư tín dụng đối với các doanh nghiệp quốc doanh chưa được hệ thống ngân hàng thương mại quan tâm thích đáng cả về mặt số lượng cả về chất lượng. Hơn nữa vốn tín dụng của các ngân hàng cho vay trong khu vực kinh tế quốc doanh chưa được sử dụng hợp lý, hiệu quả chưa cao và thậm chí còn có nhiều rủi ro. Vì vậy mở rộng qui mô cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp quốc doanh đang là vấn đề cần được quan tâm trong giai đoạn hiện nay. Giải quyết vấn đề này không những tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả trong hoạt động, giúp khu vực kinh tế quốc doanh giữ vững vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế mà còn góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại.
Ngoài phần mở đầu mở đầu và kết luận bài luận văn của tôi được viết thành 3 chương chính:
Chương I: Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế và đối với các doanh nghiệp quốc doanh.
Chương II: Thực trạng đầu tư tín dụng đối với các doanh nghiệp quốc doanh ở ngân hàng công thương Hoàn kiếm.
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng đối với doanh nghiệp quốc doanh ở ngân hàng công thương Hoàn kiếm.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16