Mã tài liệu: 43623
Số trang: 100
Định dạng: docx
Dung lượng file: 456 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo bắt đầu từ Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986), đây là Đại hội của đổi mới, đánh dấu một bước ngoặt rất cơ bản trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Qua gần 20 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử trên nhiều lĩnh vực, sức sản xuất phát triển khá nhanh, cơ sở vật chất được tăng cường, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện. Tuy vậy, sự phát triển của nền kinh tế nước ta chưa tương xứng với khả năng và yêu cầu; sức cạnh tranh còn yếu; các khu công nghiệp đã được xây dựng và đạt được kết quả bước đầu, nhưng chỉ ở những khu vực nhỏ, nặng về các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu và dịch vụ, chưa phát huy vai trò là động lực phát triển cho một vùng lãnh thổ hoặc cho cả nước.
Trong chiến lược phát triển, vùng lãnh thổ miền Trung nói chung và khu vực Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi nói riêng là địa bàn rất quan trọng và đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Trong mấy năm gần đây miền Trung đã làm được nhiều việc để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, song vẫn còn chậm, chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ, chưa đáp ứng được yêu cầu; miền Trung còn nhiều khó khăn rất lớn, là vùng kinh tế nghèo của cả nước (giá trị GDP đứng thứ 6 trong 8 vùng kinh tế của cả nước, thu nhập bình quân đầu người bằng 83% bình quân cả nước). Để vượt qua khó khăn cho tỉnh Quảng Nam nói riêng và miền Trung nói chung, việc xây dựng KKTM Chu Lai cùng với khu kinh tế Dung Quất được xem là giải pháp đột phá giúp miền Trung vượt qua đói nghèo và tụt hậu. Đặc khu kinh tế tại đây khi được xây dựng thành công sẽ có tác động đến xoá đói giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế khu vực phát triển và lan toả ra các vùng xung quanh, thu hẹp khoảng cách phát triển với các vùng của đất nước.
Kết cấu chuyên đề:
Chương 1
Khu kinh tế mở chu lai và vai trò đầu tư tín dụng
Chương 2
Thực trạng đầu tư tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam và chi nhánh
Chương 3
Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh đầu tư
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 626
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 265
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 122
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16