Mã tài liệu: 251516
Số trang: 42
Định dạng: docx
Dung lượng file: 208 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Chương 1 : NGUYÊN LÍ CHUNG VỀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO VÀ XỬ LÍ TÀI SẢN ĐẢM BẢO HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY 4
1. Khái niệm 4
2. Vai trò. 4
3. Điều kiện. 4
4. Điều kiện đối với khách hàng. 5
5. Đối với tài sản hình thành từ vốn vay. 6
6. Quyền và nghĩa vụ các bên trong hoạt động cho vay bảo đảm tài sản hình thành trong tương lai .7
7. Quy trình cho vay có tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay. 8
8. Vấn đề xử lý TSTC hình thành từ vốn vay trong hoạt động của ngân hàng thương mại. 10
9. Ý nghĩa của việc xử lý TSTC trong hoạt động tín dụng của NHTM. 14
Chương 2 : THỰC TRẠNG XỬ LÍ TÀI SẢN ĐẢM BẢO HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY 16
I. Những quy định của pháp luật về xử lý TSĐB 16
II.Thực trạng xử lí TSĐB hình thành từ vốn vay. 18
1.Các trường hợp xử lí TSCD hình thành từ vốn vay. 18
2.Các vướng mắc trong việc xử lí TSĐB hình thành từ vốn vay. 19
3.Khó khăn trong việc xử lí TSĐB hình thành từ vốn vay. 21
4 .Ví dụ về cách giải quyết TSĐB hình thành từ vốn vay của VPBank. 22
III.Nguyên nhân của những khó khăn trong quá trình xử lí tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay 23
Chương 3 : GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ XỬ LÍ TÀI SẢN ĐẢM BẢO HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY 28
I. Giải pháp xử lí tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay. 28
II.Kiến nghị về vấn đề về xử lý tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay. 34
1.Kiến nghị với Chính phủ. 34
2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. 40
Chương 1 : NGUYÊN LÍ CHUNG VỀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO VÀ XỬ LÍ TÀI SẢN ĐẢM BẢO HÌNH THÀNH TỪ VỐN VAY1. Khái niệm
Tài sản thế chấp hình thành từ vốn vay là tài sản mà giá trị của nó do một phần hoặc toàn bộ khoản vay Ngân hàng tạo nên được khách hàng sử dụng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với Ngân hàng bằng cách giao giấy tờ sở hữu tài sản và xác nhận cho Ngân hàng quyền phát mại tài sản khi khách hàng không hoàn trả được nợ vay. Tài sản hình thành từ vốn vay gồm : Nhà cửa, công trình xây dựng ; Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, tàu biển, máy bay ; Hàng hóa nhập khẩu.
2. Vai trò
Hình thức bảo đảm này đặc biệt có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp không đủ tài sản thế chấp, nhất là đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nó vừa góp phần quan trọng giải quyết nhu cầu về vốn để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vừa giúp Ngân hàng mở rộng phạm vi cho vay bằng nhiều loại tài sản nhằm tăng lợi nhuận, đảm bảo các yếu tố về mặt pháp lý, hạn chế được những quy định khắt khe của NHNN, giảm bớt được rủi ro tín dụng và duy trì mối quan hệ khách hàng tiềm năng để cung cấp dịch vụ Ngân hàng.
3. Điều kiện
Điều 320 khoản 2 của BLDS năm 2005 qui định như sau: “Vật dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là vật hiện có hoặc được hình thành trong tương lai. Vật hình thành trong tương lai là động sản, bất động sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ được xác lập hoặc giao dịch bảo đảm được giao kết”. Như vậy, đây là một qui định ngoại lệ vượt ra ngoài khuôn khổ qui định chung. Tính chất ngoại lệ được thể hiện ở các điểm như sau:
Tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai tức là chưa hình thành hay chưa tồn tại vào thời điểm giao kết hợp đồng giao dịch bảo đảm.
Tài sản bảo đảm chưa thuộc quyền sở hữu của bên thế chấp tại thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 246
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 660
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 19