Mã tài liệu: 55426
Số trang: 55
Định dạng: docx
Dung lượng file: 303 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nước trên thế giới. Kinh tế có phát triển thì mới có điều kiện nâng cao mức sống vật chất đồng thời tạo môi trường cho phép mọi người được hưởng thụ cuộc sống trường thọ, mạnh khỏe, xóa bỏ nghèo đói. Mà muốn tăng truởng và phát triển kinh tế thì 1 trong những yếu tố quan trọng cần phải có là vốn. Với nguồn vốn này sẽ giúp các doanh nghiệp trang bị máy móc công nghệ hiện đại, đào tạo nguồn nhân lực và ứng dụng những thành tựu công nghệ mới…dẫn đến tăng khả năng cạnh tranh và đứng vững trong điều kiện hội nhập và sự bùng nổ của nền kinh tế tri thức. Có thể nói nguồn vốn để đầu tư phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất. Vì vậy nhu cầu về vốn là nhu cầu rất bức xúc và cấp bách. Trong khi đó nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của người dân nằm rải rác khắp nơi. Vì vậy để có thể thu hút được nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp phát triển đòi hỏi cần có 1 tổ chức đứng ra làm trung gian. Tổ chức đó là hệ thống Ngân hàng. Hệ thống Ngân hàng với chức năng của mình trực tiếp “hút” ( nghiệp vụ huy động vốn ) và “bơm” ( cho vay ) vốn vào nền kinh tế, vào khắp các ngõ ngách của hoạt động kinh tế, điều tiết vốn giữa các ngành, các vùng 1 cách tối ưu nhất. Có thể nói huy động vốn là một trong những hoạt động hết sức đặc thù của NHTM là tiêu chí quan trọng và duy nhất để phân biệt giữa ngân hàng và doanh nghiệp. Vì vậy làm cách nào để hệ thống NHTM phát huy có hiệu quả chức năng trên của mình, là cầu nối giữa nơi thừa và nơi thiếu vốn, đáp ứng được nhu cầu vốn cho sự phát triển kinh tế của đất nước trong điều kiện thị trường tài chính tiền tệ trong và ngoài nước diễn biến phức tạp: lạm phát cao, giá xăng dầu tăng, NHNN áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, yêu cầu NHTM mua tín phiếu. Trong khi đó, bản thân các ngân hàng lại có vốn điều lệ ít, và sự cạnh tranh của các định chế tài chính trung gian khác. Đó là mối quan tâm của cấp lãnh đạo các ngân hàng trên địa bàn. Chính vì những lý do trên học viên quyết định chọn đề tài “Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn của các NHTM trên địa bàn Hà Nội.
Chương I: Tổng quan về nguồn vốn huy động của các ngân hàng thương mại việt nam
Chương II: Thực trạng huy động vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn hà nội trong những năm gần đây
Chương III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn của các nhtm trên địa bàn hà nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 739
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16