Mã tài liệu: 74000
Số trang: 61
Định dạng: docx
Dung lượng file: 259 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trong những năm qua, Nước ta đã thực hiện vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường. Môi trường kinh tế cạnh tranh đã tạo ra triển vọng và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngân hàng nói riêng. Sau khi hệ thống ngân hàng được tổ chức lại, trở thành hệ thống ngân hàng hai cấp theo nghị định 53/HĐBT, các ngân hàng thương mại đã được tách ra với tư cách là đơn vị kinh doanh tiền tệ mà mục tiêu chủ yếu của nó là tối đa hoá lợi nhuận. Nhưng đồng thời cơ chế thị trường với đầy dẫy những rủi ro bất trắc lại đặt các doanh nghiệp (trong đó có doanh nghiệp ngân hàng) trước những thử thách khốc liệt, ngiệt ngã bởi sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển.
Rủi ro luôn là căn bệnh bẩm sinh vốn có của nền kinh tế thị trường. Gắn liền với khả năng thu lợi nhuận cao thì bao giờ cũng xuất hiện những tiềm tàng khả năng rủi ro lớn đối với nó. Đáng chú ý là trong lĩnh vực kính doanh tiền tệ khả năng rủi ro đối với các doanh nghiệp ngân hàng là con số cộng khả năng rủi ro các doanh nghiệp trong các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Bởi vì trong điều kiện cơ chế thị trường, nguồn vốn vay ngân hàng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh - dịch vụ của các doanh nghiệp bao giờ cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của họ.
Như vậy, bất kỳ sự rủi ro nào dù lớn hay nhỏ, xảy ra ở bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào có quan hệ giao dịch tín dụng với ngân hàng cũng đều gây ra rủi ro cho ngân hàng. Điều đó cho thấy rủi ro và vấn đề phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng bao giờ cũng là một vấn đề được quan tâm hàng đầu vì nó có liên quan và tác động trực tiếp đến sự sống còn của các ngân hàng.
Kết cấu của đề tài:
Phần 1: Lời mở đầu
Phần 2: Bao gồm 3 chương:
- Chương 1: Những lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại và rủi ro tín dụng trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng.
- Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và Phát triển Hà Nội.
- Chương 3: Các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội.
Phần 3: Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 192
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 758
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 707
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 214
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16