Mã tài liệu: 140610
Số trang: 34
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Du lịch ngày nay đã trở thành một ngành kinh tế phát triển nhanh và chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia. Việt Nam là một nước được biết đến với các danh lam thắng cảnh nổi tiếng được thế giới công nhận là di sản văn hoá thế giới: Vịnh Hạ Long, Phong Nha, Kẻ Bàng, Thánh Địa Mĩ Sơn, Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An, Nhã Nhạc Cung Đình Huế, . . . Cùng với điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng. Nằm trên bán đảo Đông dương ở Đông Nam Á, về đường thuỷ Việt Nam thuận tiện về địa lý là điểm gặp giữa Thái BìnhDương và Ấn Độ Dương. Về đường bộ phía Bắc Việt Nam tiếp giáp nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa; phía tây tiếp giáp hai nước Lào và Campuchia; phía Đông và Nam tiếp giáp biển Đông và Vịnh Thái Lan. Tổng chiều dài đường biển trên đất liền của Việt Nam là trên 3. 730 km, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ biển và du lịch sinh thái như :Bãi Cháy- Hạ Long, biển Thiên Cầm- Hà Tĩnh, Cửa Lò- Nghệ An, Vũng Tàu, Nha Trang- Khánh Hoà, biển Phan Thiết. . . Bên cạnh đó thì Việt Nam còn có một hệ Sinh thái rừng nguyên sinh còn chưa được khai thác như Cúc Phương- Ninh Bình, Pù Mát - Nghệ An, . . . Việt Nam đã và đang là điểm đến lý tưởng của bạn bè du khách quốc tế. Để làm được điều đó thì Việt Nam dần đần đẩy mạnh đầu tư và nâng cấp hạ tầng cơ sở du lịch ngày càng tốt hơn, hoàn thiện hơn. Một trong những biện pháp cơ bản để thu hút khách du lịch là tạo ra các sản phẩm dịch vụ hấp dẫn đáp ứng nhu cầu và sở thích của du khách, tuy nhiên nếu sản phẩm hấp dẫn nhưng môi trường du lịch kém thì không tạo được nền tảng vững chắc cho sự phát triển của hoạt động du lịch. Môi trường du lịch ở đây được hiểu như một khái niệm rộng gồm: môi trường tự nhiên và văn hoá du lịch. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của ngành du lịch nước nhà, chúng ta đã làm đươc khá nhiều việc, tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực cũng còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết như nạn ô nhiễm môi trường tự nhiên tại các điểm du lịch, một số tệ nạn ăn xin, trộm cắp, đeo bám khách mua hàng.. . vẫn chưa được giải quyết triệt để. Điều này làm giảm hình ảnh của Việt Nam - một đất nước tươi đẹp và hiếu khách trong con mắt du khách quốc tế.
Kết cấu đề tài:
Chương 1
Cơ sở lý luận chung về vấn đề du lịch môi trường
Chương 2
Thực trạng phát triển du lịch và môi trường ở Hà Nội
Chương 3
Một số giải pháp bảo vệ môi trường du lịch
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 496
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 16
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 108
⬇ Lượt tải: 4
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16