Mã tài liệu: 251513
Số trang: 17
Định dạng: docx
Dung lượng file: 55 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Contents
I. Cơ sở lý thuyết. 2
1. Khái niệm bao thanh toán: 2
2. Lợi tích và hạn chế của Bao thanh toán: 2
2.1.Đối với doanh nghiệp bán hàng: 2
2.2. Đối với doanh nghiệp mua hàng: 2
2.3. Đối với đơn vị bao thanh toán: 2
2.4. Hạn chế: 2
3. Những loại hình bao thanh toán và mức phí: 3
3.1 Đơn vị bao thanh toán được thực hiện các hình thức bao thanh toán sau: 3
3.2. Đơn vị bao thanh toán được thực hiện bao thanh toán trong nước và bao thanh toán xuất - nhập khẩu. 3
3.3 . Phí dịch vụ Bao Thanh Toán: 3
4. Phương thức bao thanh toán. 3
5. Quy trình hoạt động bao thanh toán: 4
6. So sánh giữa bao thanh toán và chiết khấu giấy tờ có giá: 5
7. Rủi ro trong bao thanh toán: 6
II. Thực trạng của dịch vụ bao thanh toán của Việt Nam hiện nay. 7
1. Thực trang Dịch vụ bao thanh toán. 8
2. Một số hạn chế của dịch bao thanh toán tại Việt Nam 10
III. Các biện pháp đề xuất để phát triển dịch vụ bao thanh toán của các ngân hàng. 14
1. Giải pháp : hạn chế rủi ro từ người mua. 14
2. Giải pháp : phát triển thị trường. 15
3. Giải pháp : phát triển dòng sản phẩm. 16
Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo. 17
I. Cơ sở lý thuyết.
1. Khái niệm bao thanh toán:
Theo quyết định số 1096/2004/QĐ – NHNN(6/9/2004) của Thống đốc Ngân hàng nhà nước ban hành Quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng có quy định: “Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá đã được bên bán hàng và bên mua hàng thoả thuận trong hợp đồng mua, bán hàng”.
Theo Hiệp hội Bao thanh toán quốc tế ( FCI), bao thanh toán là một dịch vụ tài chính trọn gói, kết hợp việc tài trợ vốn lưu động, phòng ngừa rủi ro tín dụng, theo dõi công nợ và thu hồi nợ. Đó là sự thỏa thuận giữa đơn vị bao thanh toán và người bán, trong đó đơn vị bao thanh toán sẽ mua lại khoản phải thu của người bán, thường là không truy đòi, đồng thời có trách nhiệm đảm bảo khả năng chi trả của người mua. Nếu người mua phá sản hay mất khả năng chi trả vì những lý do tín dụng thì đơn vị bao thanh toán sẽ thay người mua trả tiền cho người bán.
2. Lợi tích và hạn chế của Bao thanh toán:
2.1 .Đối với doanh nghiệp bán hàng:
- Cải thiện dòng tiền, tăng khả năng thanh khoản
- Tăng doanh số bán hàng nhờ chính sách bán hàng trả chậm
- Giảm chi phí hành chính, quản lý công nợ
- Có nguồn tài chính mới mà không phụ thuộc vào các khoản vay Ngân hàng, không yêu cầu phải có tài sản bảo đảm.
- Giảm thiểu nợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng
2.2 . Đối với doanh nghiệp mua hàng:
Có thể mua hàng theo điều khoản thanh toán sau:
- Sử dụng tín dụng người bán để tài trợ vốn lưu động
- Cơ hội đàm phán điều khoản mua hàng tốt hơn
- Đơn giản hóa thủ tục thanh toán nhờ tập trung thanh toán về một đầu mối.
2.3. Đối với đơn vị bao thanh toán:- Đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh, duy trì, mở rộng thị phần của ngân hàng.
- Nâng cao uy tín của ngân hàng thương trường quốc tế.
- Thu được phí và lãi
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 1304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 5
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 18