Mã tài liệu: 274833
Số trang: 94
Định dạng: zip
Dung lượng file: 1,208 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Thị trường chứng khoán là một kênh huy động vốn mới cho nền kinh tế. Sự ra đời và phát triển của thị trường chứng khoán trong nền kinh tế thị trường là một tất yếu. Việc phát triển thị trường chứng khoán còn liên quan đến tiến trình cổ phần hóa đang diễn ra sôi động hiện nay. Tuy nhiên từ sau khi ra đời, kết quả hoạt động của thị trường chứng khoán không như mong đợi, một phần là do sự tham gia hỗ trợ rất hạn chế của các ngân hàng thương mại. Hơn nữa hoạt động huy động vốn và cho vay truyền thống của các ngân hàng thương mại đã không còn đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Vì vậy việc nghiên cứu mối quan hệ giữa hai chủ thể trên đồng thời tìm ra giải pháp để thúc đẩy sự tham gia của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán, hỗ trợ cho sự phát triển của thị trường chứng khoán là cần thiết.
Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tăng cường hoạt động đầu tư của ngân hàng công thương Việt Nam trên thị trường chứng khoán”, một mặt tìm ra giải pháp đổi mới củng cố hoạt động của ngân hàng công thương Việt Nam, thành ngân hàng đa năng hiện đại với những hoạt động đa dạng, đồng thời giúp cho thị trường chứng khoán trở nên sôi động hơn, thực sự phát huy vai trò kênh dẫn vốn mới cho nền kinh tế.
2. Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa ngân hàng thương mại và thị trường chứng khoán , vai trò của ngân hàng thương mại đối với hoạt động của thị trường chứng khoán , từ đó chỉ ra lợi ích của ngân hàng thương mại cũng như của thị trường chứng khoán khi có sự tham gia của ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán
- Hoạt động của ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán , phân tích đánh giá sự tham gia của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán , những hỗ trợ và hạn chế, phân tích nguyên nhân
- Thực trạng hoạt động đầu tư của ngân hàng công thương và sự tham gia của ngân hàng công thương trên thị trường chứng khoán , đánh giá kết quả, phân tích hạn chế và nguyên nhân
- Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động đầu tư của ngân hàng công thương Việt Nam trên thị trường chứng khoán
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Về lý thuyết: Hoạt động của ngân hàng thương mại, cụ thể là hoạt động đầu tư chứng khoán và vai trò của ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán.
- Về thực tế: Một số kết quả hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán giai đoạn 2004-2007 của Ngân hàng công thương Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp-phân tích
- Phương pháp quy nạp
- Phương pháp logic biện chứng
- Phương pháp thống kê mô tả
5. Kết cấu của Luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, phụ lục, luận văn được chia thành ba chương:
Chương 1: Hoạt động ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán
Chương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư của NHCTVN trên thị trường chứng khoán
Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư của NHCTVN trên thị trường chứng khoán
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN 3
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 3
1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 3
1.1.1. Sự ra đời và quan niệm về NHTM 3
1.1.2. Hoạt động của Ngân hàng Thương mại 4
1.1.3. Hoạt động của NHTM trên TTCK 8
1.1.4. Vai trò của Ngân hàng thương mại trên Thị trường chứng khoán 12
1.2. Hoạt động đầu tư của NHTM trên TTCK 14
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại hoạt động đầu tư chứng khoán của NHTM 14
1.2.2. Quy trình đầu tư chứng khoán của Ngân hàng thương mại 17
1.2.3. Danh mục đầu tư và quản lý danh mục đầu tư 18
1.3. Điều kiện để NHTM đầu tư trên TTCK 20
1.3.1. Cơ sở pháp lý: 20
1.3.2. Uy tín của ngân hàng 22
1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật Ngân hàng 23
1.3.4. Năng lực đội ngũ cán bộ 24
1.3.5. Sự phát triển các hoạt động khác của Ngân hàng 24
1.3.6. Mô hình tổ chức của Ngân hàng 25
1.3.7. Sự phát triển của thị trường chứng khoán 25
CHƯƠNG 2 27
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG 27
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 27
2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT VN 27
2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư chứng khoán của NHCT VN 28
2.2.1 Cơ sở pháp lý về hoạt động đầu tư của NHTM trên TTCK tại Việt Nam 28
2.2.2. Tổ chức hoạt động đầu tư chứng khoán của Ngân hàng Công thương Việt Nam. 30
2.2.3. Quy mô hoạt động đầu tư chứng khoán 31
2.2.3.1. Chứng khoán nợ. 33
2.2.3.2. Chứng khoán vốn 39
2.2.4. Phương thức đầu tư, loại chứng khoán đầu tư 42
2.2.4. Thu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán. 44
2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư của NHCT VN trên TTCK. 45
2.3.1. Những kết quả đạt được 45
2.3.1.2. Danh mục chứng khoán đầu tư 46
2.3.1.3. Phương thức đầu tư 46
2.3.1.5. Chất lượng hoạt động đầu tư 48
2.3.2. Hạn chế 48
2.3.2.1. Quy mô đầu tư nhỏ, phạm vi hẹp. 48
2.3.2.2. Phương thức đầu tư đơn điệu, danh mục đầu tư chưa hợp lý 49
2.3.2.3. Tổ chức hoạt động đầu tư chưa khoa học 51
2.3.2.4. Tính chuyên nghiệp, chuyên môn hoá hoạt động thấp 52
2.3.2.5. Chất lượng và hiệu quả đầu tư chưa cao 53
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế 53
CHƯƠNG 3 60
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA 60
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRÊN 60
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 60
3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng Công thương Việt nam 60
3.1.1. Mục tiêu, chiến lược trong thời gian tới. 60
3.1.2. Cơ hội thách thức đối với Ngân hàng Công thương Việt Nam 60
3.1.3. Định hướng cho hoạt động đầu tư trên thị trường chứng khoán 61
3.2. Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư của Ngân hàng Công thương Việt Nam trên Thị trường chứng khoán. 62
3.2.1. Nhóm giải phát để phát triển hoạt động đầu tư chứng khoán tại ngân hàng 62
3.2.1.1. Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động đầu tư theo hướng chuyên nghiệp, có tính chuyên môn hoá cao: 62
3.2.1.2. Đa dạng hoá và hoàn thiện các phương thức đầu tư. 65
3.2.1.3. Phát triển hoạt động đầu tư: trực tiếp và gián tiếp. 67
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực của NHCT VN nhằm tăng cường khả năng tham gia và đầu tư trên TTCK 68
3.2.2.1. Giải pháp về vốn, quy mô vốn đầu tư: 68
3.2.2.2. Đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng. 76
3.2.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 78
3.3. Kiến nghị 83
3.3.1. Tiếp tục cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô. 84
3.3.2. Hoàn thiện môi trường pháp lý. 84
3.3.3. Đổi mới hoạt động phát hành chứng khoán Chính Phủ. 86
3.3.4.Kiểm soát và phát triển thị trường OTC 87
3.3.5. Thúc đẩy sự phát triển ổn định của thị trường chứng khoán 87
KẾT LUẬN 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 1228
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16