Mã tài liệu: 62392
Số trang: 85
Định dạng: docx
Dung lượng file: 477 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Việt Nam là một nước đang phát triển và đang trên con đường Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa để đạt tới một nước công nghiệp ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới. Với những mục tiêu đặt ra, việc chuyển hướng kinh doanh của các ngân hàng thương mại, đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ để phát huy tối đa nội lực và tận dụng tối đa nguồn vốn từ bên ngoài đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển nền kinh tế - xã hội của đất nước.
Khi bước vào đổi mới nền kinh tế đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã xác định nền kinh tế Việt Nam phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Do đó, chiến lược huy động vốn để phát triển nền kinh tế luôn đựợc xác định theo phương châm khơi trong hút ngoài. Hiện nay, các tổ chức tín dụng luôn bám vào phương châm đó để thực hiện chiến lược huy động vốn và đặc biệt chú trọng huy động vốn từ các nguồn bên ngoài. Chính sách huy động vốn và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn có vai trò quan trọng trong việc lợi dụng vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý để phát triển nền kinh tế.
Những năm gần đây, Nhà nước tập trung chiến lược phát triển kinh tế hướng ngoại. Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại luôn là một trong những định hướng phát triển hàng đầu của quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước trong đó phát triển ngọai thương được coi là trọng điểm. Các doanh nghiệp làm công tác xuất nhập khẩu cần khối lượng vốn lớn, do đó bằng mọi hình thức phải tài trợ vốn cho doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thể huy động vốn từ nhiều nguồn, bên cạnh nguồn vốn hỗ trợ chính thức ODA để xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng thì nguồn vốn tài trợ thương mại cũng có ý nghĩa quan trọng để giúp doanh nghiệp có đủ vốn duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam –Vietcombank luôn tập trung vào phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế với nhiều sản phẩm dịch vụ ngày càng phong phú, đóng góp không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Tuy nhiên, để tạo ra lòng tin với các ngân hàng nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước thì ngân hàng một mặt phải tiếp tục phát huy những ưu điểm và mặt khác quan trọng hơn là phải phát hiện kịp thời, đầy đủ những mặt yếu kém trong lĩnh vực tài trợ thương mại quốc tế.
Bố cục của khóa luận:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ Thương MẠI QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG Thương MẠI
Chương 2: THỰC TRẠNG TÀI TRỢ Thương MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI Thương VIỆT NAM
Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ Thương MẠI QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI Thương VIỆT NAM
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 26
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 1326
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 1980
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 678
⬇ Lượt tải: 21