Mã tài liệu: 212357
Số trang: 49
Định dạng: doc
Dung lượng file: 432 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Năm thực hiện: 2010
Lời mở đầu
Toàn cầu hóa là một xu hướng trong tất cả mọi lĩnh vực của thế giới ngày nay văn hóa, ngôn ngữ mà đặc biệt là kinh tế. Giống như một xu hướng khách quan khi mà một nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu lưu thông vốn càng vươn lên một mức cao hơn, chính vì nguyên nhân đó dẫn đến một hệ quả là càng ngày sẽ càng có nhiều tổ chức tín dụng ra đời. Hệ quả này có mặt tốt là nó sẽ giúp đáp ứng được những nhu cầu về tài chính mà đặc biệt là vốn của các thành phần trong nền kinh tế, thế nhưng mặt xấu sẽ xảy ra một khi chúng ta không thể quản lý được những hoạt động tài chính ngày càng phức tạp hơn đang diễn ra như hiện nay. Tài chính có thể được xem như “mạch máu” của một nền kinh tế, khi “mạch máu” vỡ chắc hẳn các bạn cũng biết nó sẽ để lại những hậu quả cũng như những di chứng gì, một bài học mới nhất cho chúng ta vẫn còn được nhắc đến cho đến ngày hôm nay – Khủng hoảng tài chính Mỹ 2007-2008. Hoạt động tài chính ngày nay, mà đặc biệt là hoạt động tín dụng vô cùng đa dạng và phức tạp, cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều những tổ chức tín dụng thì việc quản lý là vô cũng khó khăn và nhiều thách thức. Đa số các quốc gia đều cố gắng tạo ra những khung pháp lý hoàn chỉnh nhất để tạo điều kiện cho sự phát triển của hoạt động tín dụng nhưng đồng thời cũng có thể quản lý, kiểm soát nó. Vậy thì Việt Nam ta đã có những biện pháp, những hành động gì để đưa hoạt động tín dụng phát triển một cách lành mạnh và hoạt động có hiệu quả?
Ngày 01/01/2011, sẽ là ngày mà Luật các tổ chức tín dụng 2010 chính thức có hiệu lực. Vậy với những quy định mới, những điều được sửa đổi, bổ sung so với Luật các tổ chức tín dụng 1997 (sửa đổi, bổ sung 2004) thì nó sẽ có tác động như thế nào đến hoạt động tín dụng trong thực tế? Và nó đã thật sự khắc phục được những bất cập của Luật các tổ chức tún dụng 1997 hay chưa? Đó là những câu hỏi mà nhóm chúng tôi sẽ trả lời trong bài tiểu luận “So sánh, phân tích, đánh giá Luật các tổ chức tín dụng 1997 và 2010 về hợp đồng tín dụng cho vay”. Bài tiểu luận sẽ cho các bạn những cái nhìn tổng quan về một vấn đề rất thời sự khi mà cái mốc ngày 01/01/2011 đang đến rất gần, đồng thời nó sẽ giúp các bạn hiểu và nhận biết được những điểm mới, những tiến bộ cũng như những bất cập còn tồn tại trong Luật các tổ chức tín dụng 2010.
Với những ý kiến chủ quan, kiến thức cũng như tài liệu tham khảo còn có nhiều hạn chế, rất mong các thầy, cô cũng như các bạn quan tâm đóng góp ý kiến để bài tiểu luận này được hoàn chỉnh hơn, và nó sẽ trở thành một tài liệu thật sự có giá trị về mặt nghiên cứu cũng như thực tế cho tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này.
Xin chân thành cảm ơn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 239
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 538
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 885
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 261
⬇ Lượt tải: 16