Mã tài liệu: 75602
Số trang: 89
Định dạng: docx
Dung lượng file: 821 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Rủi ro tín dụng là một phạm trù gắn liền với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại (NHTM). Hoạt động tín dụng ngày càng phát triển, quá trình đầu tư phát triển cho sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp, nông thôn ngày càng mở rộng, nó thúc đẩy, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế nhanh nhạy hơn mà bản thân từng ngân hàng mở rộng quy mô tín dụng có hiệu quả hơn, nâng cao được uy tín của ngành trên thương trường, đảm bảo kinh doanh an toàn và hiệu quả. Ngân hàng Nông nghiệp và là trung gian đáp ứng nhu cầu vốn với phương châm “đi vay để cho vay”, vừa là người đi vay và cũng là người cho vay. Với chức năng nhiệm vụ của NHNo Việt Nam nói chung và NHNo huyện Nghĩa Hưng nói riêng, thực hiện đầu tư tín dụng nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu cho vay kinh tế hộ sản xuất ở nông nghiệp, nông thôn. Trong tình hình thực tế hiện nay, hoạt động tín dụng hộ sản xuất (HSX) ngày càng mở rộng và phát triển. Đi liền với nó là vấn đề rủi ro - rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại xảy ra, gây tổn thất cho ngân hàng, có thể dẫn đến khả năng mất vốn, mất khả năng thanh toán, nợ đọng có thể kéo dài, không thu được cả gốc và lãi. Từ đó dẫn đến hoạt động ngân hàng gánh nặng rủi ro, gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh tiền tệ.
Hiện nay hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thương mại được mở rộng, quan hệ rộng lớn và phức tạp, liên quan đến mọi thành phần kinh tế trong xã hội, nên các ngân hàng thương mại phải đối phó với nhiều loại rủi ro khác nhau như: rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản, rủi ro nguồn vốn v.v...Trong đó rủi ro tín dụng nan giải, phức tạp và khả năng thất thoát vốn cao hơn. Rủi ro trong tín dụng hộ sản xuất là vấn đề hiện nay mọi chi nhánh ngân hàng đều phải quan tâm, bởi lẽ hộ sản xuất có trình độ năng lực sản xuất kinh doanh không cao, tiếp thu những kỹ thuật về nông nghiệp hạn chế, hơn nữa sản xuất kinh doanh của họ chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên nhiên như: mưa bão, lũ lụt, hạn hán và sâu bệnh, số lượng hộ vay nhiều, địa bàn dân cư rộng nên rủi ro xảy ra là điều không thể tránh khỏi.
Để kinh doanh thực sự có hiệu quả, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn hiện nay, các NHNo cần phải nắm vững cụ thể về các loại rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động nghiệp vụ kinh doanh do các nguyên nhân gây ra. Việc nghiên cứu đề ra các biện pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại là hết sức cần thiết.
Kết cấu bài gồm:
Chương 1 : Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng
Chương 2: Thực trạng công tác tín dụng và quản lý rủi ro
Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 282
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 129
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 164
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 151
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 151
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16