Mã tài liệu: 140571
Số trang: 28
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Sau hai mươi năm đổi mới đất nước ta đã thu được nhiều thành tựu đáng kể trong tất cả các lĩnh vực : chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, quốc phòng, an ninh, ngoại giao,… Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, với tốc độ tăng trưởng tương đối cao và ổn định so với khu vực và trên thế giới. Để có được thành công này là sự kết hợp của nhân nhiều yếu tố và các thành phần trong nền kinh tế, trong đó phải kế đến vai trò của hệ thống Ngân Hàng Thương Mại (NHTM) đối với nền kinh tế quốc dân.
Ngân hàng thương mại là một trong những trung gian tài chính có vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế, chu chuyển luồng tiền phục vụ cho mọi hoạt động kinh doanh của tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng có hoạt động tốt thì mới điều hoà được nguồn vốn cho nền kinh tế, đặc biệt hiện nay nền kinh tế nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì vai trò của ngân hàng lại càng được khẳng định.
Do có vai trò quan trọng nên từ sự thành công hay thất bại trong hoạt động của hệ thống Ngân hàng có thể kéo theo nó là sự bíên động cùng chiều của nền kinh tế. Do vậy mà trong quản lý hoạt động của ngân hàng phải rất chú trọng đến đảm bảo an toàn cho ngân hàng, tránh sự đổ vỡ của một ngân hàng có thể kéo theo sự sụp đổ của cả hệ thống ngân hàng. Kinh tế càng phát triển, nền kinh tế thị trường đã dần được định hướng rõ ở nước ta thì các Ngân hàng thương mại phải đối mặt với càng nhiều rủi ro như : Rủi ro tín dụng (trong đó có rủi ro cho vay), rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường,…
Cho vay là hoạt động đem lại lợi nhụân chính cho ngân hàng, nhưng lợi nhuận thường đi cùng với rủi ro. Và rủi ro cho vay trong hoạt động của các ngân hàng thương mại quyết đinh rất lớn sự tồn tại của các ngân hàng thương mại. Xuất phát từ thực tiễn này, tôi quyết định chọn đề tài “Rủi ro cho vay trong hoạt động của Ngân hàng thương mại”.
Kết cấu đề tài:
Chương I. Tổng quan về hoạt động cho vay của NHTM
Chương II. Thực trạng rủi ro cho vay của các NHTM Việt Nam và giải pháp phòng ngừa
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 139
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16