Mã tài liệu: 124980
Số trang: 31
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Khi mà cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng gia tăng và được coi là một trong các lĩnh vực có mức độ cạnh tranh ngay ngắt nhất. Đó là sự gia nhập ngày một đông đảo các đối thủ mới làm số lượng các ngân hàng thương mại tăng nhanh: con số này tại Việt Nam là khoảng 40 ngân hàng ( trong khi tại Singapore là 3 ); cùng với cam kết mở cửa hội nhập và ra nhập WTO, thị trường Việt Nam có khoảng 37 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 5 ngân hàng liên doanh, 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài; cùng với đó là sự góp mặt của khoảng 15 công ty tài chính và 9 công ty cho thuê; hiện tại còn gần 10 bộ hồ sơ xin thành lập ngân hàng đang chờ phê duyệt. Với việc điểm qua một vài con số biết nói trên đã phần nào hình dung được mức độ cạnh tranh khốc liệt của hoạt động ngân hàng Thương Mại Việt Nam. Và trước bối cảnh cạnh tranh như vậy thì giường như miếng bánh mầu mỡ từ các hoạt động truyền thống như: huy động, cho vay, thanh toán, ….là không đủ để mỗi ngân hàng tồn tại, phát triển và tăng sức cạnh tranh trong điều kiện mới. Lúc này các ngân hàng phải phát triển các hoạt động mạo hiểm, rủi ro hơn như: tín dụng tiêu dùng và đặc biệt là các hoạt đông ngoại bảng mà trong đó phải kể đến hoạt động bảo lãnh ngân của các ngân hàng thương mại.
Hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng Thương Mại trên thế giới ra đời từ khá muộn từ những năm 70s và tại Việt Nam chính thức áp dụng từ những năm 80s. Tuy nhiên trong giai đoạn đầu khi hệ thống ngân hàng Việt Nam là một cấp thì hoạt động này được giao cho ngân hàng Ngoại thương là chủ yếu, sau năm 1988, hệ thống ngân hàng hai cấp Việt Nam ra đời thì hoạt động bảo lãnh ngân hàng mới thực sự phát triển. Tuy nhiên, cùng với quá trình chuyển đổi, phát triển và hội nhập thì sự phát triển hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng Thương Mại việt Nam còn nhiều bất cập và phát triển chưa tương xứng với nhu cầu nền kinh tế.
Cấu trúc bài:
Phần I: lý thuyết chung
Phần II: Thực trạng hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng Thương Mại Việt Nam và giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 621
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 26
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 142
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 274
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16