Mã tài liệu: 131854
Số trang: 141
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Xây dựng giai cấp công nhân nói chung và đội ngũ công nhân ngành công nghiệp đóng tàu nói riêng ở Việt Nam vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, trong giai đoạn hiện nay là nội dung có ý nghĩa chiến lược cơ bản quan trọng hàng đầu trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và gắn với nền kinh tế tri thức; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; tạo nền tảng đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang đề ra các mục tiêu chiến lược phát triển mạnh các ngành kinh tế, tạo ra các sản phẩm kinh tế có giá trị cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trường, dựa trên những tiềm năng, lợi thế của đất nước và con người Việt Nam. Trong đó kinh tế biển được Đảng và Nhà nước ta khẳng định là một ngành có nhiều tiềm năng và lợi thế của đất nước: với chiều dài bờ biển trên 3.200 km, vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam rộng trên 1.000.000 m2, gấp 3 lần diện tích đất liền. Điều đó, đã tạo cho ta có một vị trí hết sức thuận lợi trong việc phát triển các ngành công nghiệp biển và đẩy mạnh sự giao lưu kinh tế quốc tế qua đường hàng hải với các nước trong khu vực và trên thế giới, để mở rộng sự liên kết, hợp tác trong khai thác và phát triển kinh tế biển có hiệu quả, đồng thời góp phần củng cố quốc phòng và an ninh.
Từ thực tế trên, Nghị quyết TW 4 khoá X của Đảng ta đã khẳng định vị trí, vai trò to lớn của kinh tế biển và vạch ra mục tiêu, chiến lược biển Việt Nam từ nay đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 với mục tiêu tổng quát sau: " phấn đấu đưa nước ta trở thành Quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển". Trong đó phát triển ngành công nghiệp đóng tàu được xem là ngành công nghiệp chủ đạo có vai trò quyết định cung cấp những phương tiện, công cụ đa dạng về các chủng loại tàu, thuyền…đảm bảo cho chúng ta tiến xa ra biển và làm chủ Đại dương, khai thác đạt hiệu quả kinh tế cao các nguồn lợi từ biển.
Kết cấu của đề tài :
Chương 1: Về phát triển công nghiệp đóng tàu
Chương 2: Thực trạng phát triển công nhân ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng
Chương 3: Phương hươớng và những giải pháp phát triển công nhân ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 181
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 819
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 141
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16