Mã tài liệu: 117891
Số trang: 24
Định dạng: docx
Dung lượng file: 115 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Ngân hàng là một tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ vì vậy trong hoạt động ngân hàng luôn tiềm ẩn những rủi ro. Để đảm bảo an toàn cũng như nâng cao trách nhiệm của các ngân hàng thì các nước trên thế giới đều có bộ phận thanh tra giám sát đối hoạt động của các ngân hàng. Thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý Nhà nước, là phương thức đảm bảo pháp chế, tăng cường kỷ luật trong quản lý Nhà nước và thực hiện quyền dân chủ. Vì những yếu kém trong hệ thống ngân hàng, dù là một nước đang phát triển hay đ• phát triển, có thể đe dọa đến sự ổn định trong nội tại nước đó cũng như trong phạm vi quốc tế, nên để đánh giá được chính xác hiệu quả hoạt động của các ngân hàng uỷ ban BALSE về thanh tra giám sát ngân hàng đ• xây dựng nên hệ thống chỉ tiêu xoay quanh năm nội dung cơ bản sau:
+ Vốn của ngân hàng “ Capital”
+ Chất lượng tài sản Có “Asset quality”
+ Khả năng quản lý “Management ability”
+ Khả năng sinh lời “Earning”
+ Khả năng thanh toán “Liquidity”
Năm yếu tố trên gọi tắt là công thức : CAMEL
Trong năm nội dung của lý thuyết CAMEL thì chất lượng tài sản có là chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về mặt tài chính , khả năng sinh lời, năng lực quản lý, và hầu hết rủi ro trong kinh doanh tiền tệ đều tập trung vào tài sản có vì vậy đánh giá chất lượng tài sản có là việc làm cực kỳ quan trọng trong quản lý và kiểm soát hoạt động của Ngân hàng Trung Ương với các tổ chức tín dụng nói chung cụ thể là hoạt động thanh tra tại chỗ. Trong nghiệp vụ tài sản có chủ yếu là nghiệp vụ cho vay( hoạt động tín dụng) thường chiếm khoảng 70-80%, tiền gửi, tài sản cố định… chiết khấu và nghiệp vụ kinh doanh đầu tư. Đối với thanh tra tại chỗ, trọng tâm nghiên cứu là việc đánh giá tài sản có ở nghiệp vụ cho vay. Để đánh giá chất lượng tài sản có, thanh tra thường dựa vào các chỉ tiêu trong đó quan trọng nhất là chỉ tiêu nợ quá hạn.
Kết cấu đề tài:
Phần 1: Những vấn đề chung
Phần 2: Tình hình nợ quá hạn trong hệ thống NHTM Việt Nam
Phần 3: Một số đề xuất nhằm giảm thiểu tỷ lệ nợ quá hạn trong
hệ thống ngân hàng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 756
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 227
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 1818
⬇ Lượt tải: 16