Mã tài liệu: 127010
Số trang: 69
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
“Có chiến lược rõ ràng – đó là một nhu cầu thúc bách khi chúng ta bước vào thế kỷ XXI”. (M.Porter).
“Không thể tạo ra tương lai bằng cách sử dụng những công cụ chiến lược cũ”. (Gary Hamel).
Thật không thể hiểu nổi nếu một vận động viên chạy marathon không lường trước được chặng đường đua của mình và thế là sức chỉ chạy được 5.000m, lại tham gia cuộc đua 10.000m, dốc toàn bộ sức lực cho 2.000m đầu tiên rồi sau đó lê chân không nổi… Cũng như vận động viên marathon trong nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, áp lực cạnh tranh diễn ra ngày càng mạnh mẽ thì việc thiết lập cho mình một hướng đi trong tương lai là một yêu cầu hết sức cấp thiết. Vì vậy, để tồn tại và phát triển nhà doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một chiến lược. Phân tích SWOT sẽ giúp các doanh nghiệp “cân - đong – đo - đếm” một cách chính xác trước khi quyết định thâm nhập thị trường quốc tế.
Cùng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế là khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay là một vấn đề đang rất được quan tâm. Trong bất cứ ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của năm lực lượng cạnh tranh. Các nhà chiến lược đang tìm kiếm ưu thế nổi trội hơn các đối thủ có thể sử dụng mô hình này nhằm hiểu rõ hơn bối cảnh của ngành kinh doanh mình đang hoạt động. Vì vậy, mô hình Porter’s Five Forces xem xét về khả năng cạnh tranh của một tổ chức trong môi trường hoạt động của nó được xác định bởi các nguồn kỹ thuật và kinh tế của tổ chức và năm lực lượng môi trường. Theo đó, nhà quản lý, nhà hoạch định chiến lược cần phải phân tích được các lực lượng này và đưa ra một chương trình gây ảnh hưởng tới chúng nhằm tìm ra một khu vực đặc biệt hấp dẫn và dành riêng cho tổ chức.
Để hiểu tầm quan trọng của các mô hình trong quá trình hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại công ty với sự hướng dẫn của cô giáo và các cô chú, các anh chị tại công ty. Em đã mạnh dạn nghiên cứu Đề tài: Phân tích, ứng dụng mô hình SWOT và mô hình Porter’s Five Forces trong xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ khí xây dựng giao thông Thăng Long.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Những lý luận chung về mô hình SWOT và mô hình Porter’s Five Forces
Chương II: Ứng dụng mô hình SWOT, mô hình Porter’s Five Forces trong phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và chiến lược phát triển tại Công ty cổ phân cơ khí xây dựng giao thông Thăng Long
Chương III: Một số đề xuất trong xây dựng chiến lược phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 7440
⬇ Lượt tải: 38
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 1523
⬇ Lượt tải: 17