Mã tài liệu: 226646
Số trang: 74
Định dạng: docx
Dung lượng file: 324 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜIMỞĐẦU
Lịch sử ra đời và phát triển của Ngân hàng thương mại gắn liền với quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá, trước hết nóđáp ứng các nhu cầu về vốn của các cá nhân và tập thể, muốn phát triển sản xuất kinh doanh nhưng lại thiếu vốn, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các Ngân hàng thương mại ngày càng xâm nhập sâu sắc hơn vào mọi hoạt động của nền kinh tế, trở thành một trung gian tài chính quan trọng bậc nhất của mọi nền kinh tế.
Trong các hoạt động của Ngân hàng thì tín dụng đóng vai trò quan trọng. Tín dụng là tài sản chiếm tỷ trọng cao nhất, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro nhất. Vì thế, đảm bảo và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng vừa là mục tiêu vừa là nhân tố quan trọng để cạnh tranh và phát triển của mỗi Ngân hàng thương mại. Trước mỗi quyết định tài trợ, Ngân hàng luôn phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lời dựa trên phân tích các khía cạnh tài chính, phi tài chính theo một quy trình nghiệp vụ nghiêm ngặt, mang tính khoa học cao, phân tích tài chính khách hàng là một trong những nội dung đó.
Như vậy, quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng (đặc biệt là các Doanh nghiệp) ngày càng gắn bó, tương tác lẫn nhau. Khách hàng không trảđược nợđến hạn, doanh thu của Ngân hàng giảm, ảnh hưởng đến việc cho khách hàng vay vốn, ảnh hưởng đến sự tồn tại của Ngân hàng. Để tránh được những rủi ro tín dụng này, trong quá trình thẩm định cho vay, Ngân hàng cần nâng cao chất lượng khâu phân tích đánh giá tình hình tài chính đối với khách hàng-khâu quyết định xem khách hàng cóđủđiều khiện để vay vốn của Ngân hàng không.
Đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam, hoạt động cho vay luôn chiếm tỷ trọng từ 85%-95% doanh thu, tuy nhiên công tác phân tích tín dụng, trong đó có phân tích tình hình tài chính của khách hàng vẫn còn nhiều bất cập dẫn đến hiệu quả cho vay chưa cao, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao
Đặc biệt như Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân Đội, mặc dùđi vào hoạt động được hơn 10 năm song cán bộ tín dụng là các cán bộ trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, lại hoạt động trong một nền kinh tế khá phức tạp đang trong quá trình hội nhập. Do vậy, qua thời gian thực tập tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân Đội, cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Xuân Quang tôi đã chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp phục vụ cho công tác Tín Dụng tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân Đội ”.
MỤCLỤC
Lời mởđầu 1
Chương I: Lý luận chung về tín dụng ngân hàng và hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại 3
1.1. Tín dụng ngân hàng 3
1.1.1. Khái niệm, đặc trưng, vai trò của tín dụng Ngân hàng 3
1.1.2. Rủi ro trong hoạt động tín dụng Ngân hàng 6
1.2 Phân tích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn taị Ngân hàng thương mại. 9
1.2.1. Khái niệm và vai trò 9
1.2.2 Các thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 11
1.2.3 Các phương pháp được sử dụng trong phân tích tài chính khách hàng 15
1.2.4 Quy trình phân tích tài chính khách hàng 18
1.2.5 Nội dung hoạt động phân tích tình hình tài chính đối với khách hàng vay vốn 19
1.2.6 Các nhân tốảnh hưởng tới hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp 30
Chương II: Thực trạng hoạt động phân tích tài chínhđối với doanh nghiệp vay vốn tại Ngân HàngThương mại cổ phần Quân Đội 33
2.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (NHTMCP Quân đội) 33
2.1.1Sự hình thành và phát triển, Mô hình tổ chức, Nội dung hoạt động của NHTMCP Quân Đội 33
2.1.2. Tình hình hoạt động cho vay tại NHTMCP Quân Đội 39
2.2. Thực trạng hoạt động phân tích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn tại NHTMCP Quân Đội 40
2.2.1 Khái quát về hoạt động phân tích tài chính đối với khách hàng vay vốn tại NHTMCP Quân Đội . 40
2.2.2 Nội dung phân tích đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp vay vốn tại NHTMCP Quân Đội 41
2.2.3 Thực trạng hoạt động phân tích tài chính Doanh nghiệp vay vốn tại NHTMCP Quân Đội 46
2.3 Đánh giá hoạt động phân tích tài chính khách hàng (DN) của ngân hàng thương mại quân đội khi cho vay vốn. 52
2.3.1 Những kết quảđạt được 52
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân: 56
Chương III: Phương hướng hoạt động cho vay và Giải phápnâng cao chất lượng phân tích tài chính đối với Doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng TMCP quân đội 59
3.1.Phương hướng hoạt động cho vay của ngân hàng trong thời gian tới 59
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính Doanh nghiệp vay vốn. 61
3.2.1. Thực hiện đúng, đầy đủ, nghiêm ngặt quy trình phân tích thẩm định khách hàng vay vốn. 62
3.2.2. Phân loại, quản lý khách hàng theo nhóm, ngành nghề kinh doanh cũng như quy mô của khách hàng. 62
3.2.3. Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trung bình đối với từng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh 63
3.2.4. Nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng nhưđạo đức cho cán bộ tín dụng 64
3.2.5 Tăng thêm các chỉ tiêu trong phân tích tài chính khách hàng 65
3.2.6 tăng cường việc phân tích , đánh giá tình hình tài chính qua lưu chuyển tiền tệ 65
3.2.7. Thường xuyên tra cứu thông tin qua trung tâm CIC 65
3.3 Kiến nghị với cơ quan quản lý 66
3.3.1 Kiến nghị với NHNN 66
3.3.2 Kiến nghị với NHTMCP Quân đội 67
Kết luận 69
Tài liệu tham khảo 70
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 1573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16