Mã tài liệu: 126880
Số trang: 125
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Sở giao dịch chứng khoán đầu tiên trên thế giới được thành lập năm 1531 tại Thành phố Anvers (thuộc nước Bỉ). Toà nhà của Sở giao dịch Anvers có ghi dòng chữ rất ấn tượng “Phục vụ khách hàng thuộc mọi dân tộc và tiếng nói khác nhau”. Có thể coi đó là lời tuyên ngôn đầu tiên của sự ra đời và phát triển của thị trường chứng khoán trên thế giới với nội dung hàm chứa như sau: Mọi người đều có thể tham gia vào thị trường chứng khoán với những cách thức toan tính khác nhau và thị trường chứng khoán hoạt động không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà có tính chất quốc tế.
Từ thời điểm lịch sử đó, thị trường chứng khoán lần lượt được thiết lập và phát triển ở các nước Châu Âu như: Hà Lan, Anh, Đức, Pháp và mãi đến thế kỷ 19 thị trường chứng khoán mới ra đời ở nước Mỹ với sự khai trương của Sở Giao dịch chứng khoán New York (Sở giao dịch chứng khoán lớn nhất thế giới hiện nay với chỉ số Dow – Jone nổi tiếng). Đến nay, thị trường chứng khoán đã được thiết lập ở hầu hết các nước có nền kinh tế thị trường và có thể nói thị trường chứng khoán gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, không có một nước nào có nền kinh tế phát triển mà không có sự hoạt động của thị trường chứng khoán. Nhận thức được vấn đề đó, ngay từ khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường và thực hiện quá trình “Đổi mới” Việt Nam đã bắt đầu nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm của các nước trong việc thiết lập, vận hành và phát triển thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường tài chính ra đời như một tất yếu khách quan để cơ chế đó được thực hiện.
Xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) là mục tiêu đã được Đảng và Chính phủ Việt Nam định hướng từ những năm đầu thập kỷ 90 – thế kỷ 20 nhằm huy động một kênh vốn mới cho đầu tư và phát triển, tạo ra một bước phát triển mới cho thị trường tài chính Việt Nam nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng.
Trong thị trường chứng khoán, các công ty chứng khoán với vai trò rất quan trọng là một định chế tài chính trung gian nhằm thực hiện các nghiệp vụ trên thị trường chứng khoán, nơi mà nghiệp vụ chuyên môn cao, đội ngũ nhân viên hành nghề và bộ máy tổ chức phù hợp để thực hiện vai trò trung gian môi giới mua – bán chứng khoán, tư vấn đầu tư vào thực hiện một số dịch vụ khác cho cả người đầu tư lẫn tổ chức phát hành, đã - đang và sẽ tích cực thực hiện nhiệm vụ của mình trong thị trường chứng khoán. Nhờ có họ mà chứng khoán được lưu thông từ nhà phát hành đến nhà đầu tư và có tính thanh khoản, qua đó thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của thị trường chứng khoán nói riêng.
Chương I: lý thuyết về quản lý danh mục đầu tư
CHƯƠNG II: MộT Số MÔ HìNH PHÂN TíCH
CHƯƠNG III
PHÂN TíCH Sự BIếN Động của LợI SUấT các cổ phiếu Và XÂY DựNG, QUảN Lý MộT DANH MụC ĐầU TƯ trên thị trường
Chương I: lý thuyết về quản lý danh mục đầu tư
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 509
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 665
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 266
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 1089
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16