Mã tài liệu: 260559
Số trang: 81
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 910 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . . 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . .2
1.2.1. Mục tiêu chung . .2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể . .2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . .2
1.4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI . .2
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU . 3
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN . .3
2.1.1. Khái niệm về tín dụng . 3
2.1.2. Các hình thức tín dụng . .3
2.1.2.1 Thời hạn tín dụng . .3
2.1.2.2. Đối tượng tín dụng . .4
2.1.2.3. Mục đích sử dụng vốn . 4
2.1.2.4. Chủ thể trong quan hệ tín dụng . .4
2.1.2.5. Căn cứ vào đối tượng trả nợ . 4
2.1.3. Nguyên tắc, chức năng, vai trò và ý nghĩa của tín dụng . .4
2.1.3.1. Nguyên tắc . .4
2.1.3.2. Chức năng . 5
2.1.3.3. Vai trò và ý nghĩa . .6
2.1.4. Khái quát về rủi ro tín dụng . 8
2.1.4.1. Khái niệm rủi ro . 8
2.1.4.2. Các loại rủi ro cơ bản . .8
2.1.5. Khái quát đảm bảo tín dụng . 9
2.1.5.1. Khái niệm về đảm bảo tín dụng . .9
2.1.5.2. Vai trò của đảm bảo tín dụng . .9
2.1.5.3. Biện pháp đảm bảo tiền vay . .9
Luận văn tốt nghiệp phân tích hoạt động tín dụng
2.1.5.4. Nguyên tắc bảo đảm tiền vay . 10
2.1.6. Các tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng . .10
2.1.6.1. Vốn huy động / Tổng nguồn vốn (%) . .10
2.1.6.2. Tổng dư nợ / Tổng huy động vốn (%, lần) . .10
2.1.6.3. Mức độ rủi ro tín dụng . .10
2.1.6.4. Vòng quay vốn tín dụng (vòng) . .11
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . .11
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP - PHÒNG GIAO DỊCH SA ĐÉC . 12
3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
ĐỒNG THÁP -PHÒNG GIAO DỊCH SA ĐÉC . .12
3.1.1. Khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát Triển Việt Nam . 12
3.1.2 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Tháp (BIBV Đồng Tháp) . .13
3.1.3. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Tháp - Phòng Giao Dịch
Sa Đéc . .13
3.2. CHỨC NĂNG, VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA
PHÒNG GIAO DỊCH SA ĐÉC . .14
3.2.1. Chức năng . .14
3.2.2. Vai trò . .14
3.2.3. Trách nhiệm và quyền hạn . .15
3.3. ĐỐI TƯỢNG ĐẦU TƯ . .16
3.4. ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG . .16
3.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC . .17
3.5.1. Sơ đồ tổ chức . .17
3.5.2 Nhân sự, chức năng và nhiện vụ của các phòng ban . .17
3.6. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỤ THỂ TẠI NHĐT&PTĐT-PHÒNG GIAO DỊCH
SA ĐÉC . .20
3.6.1 Nguyên tắc cho vay . 20
3.6.2. Điều kiện cho vay . .21
3.6.3. Đối tượng cho vay . 22
3.6.4. Thủ tục và quy trình cho vay . .23
Luận văn tốt nghiệp phân tích hoạt động tín dụng
3.7. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT DỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM
(2005-2007) . .26
3.8. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN . .28
3.8.1. Thuận lợi . 28
3.8.2. Khó khăn . 28
3.8.3. Phương hương hoạt động . .29
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP - PHÒNG GIAO DỊCH SA
ĐÉC . . 30
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN . .30
4.1.1. Phân tích tình hình nguồn vốn . 30
4.1.1.1. Phân tích tình hình huy động vốn . .32
4.1.1.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn . 33
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THỜI HẠN . .35
4.2.1. Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn . .35
4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn . 37
4.2.3. Phân tích dư nợ theo thời hạn . .38
4.2.4. Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn . .40
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
(TPKT) . 42
4.3.1. Phân tích doanh số cho vay theo TPKT . .42
4.3.2. Phân tích tình hình thu nợ theo TPKT . 45
4.3.3. Phân tích dư nợ theo TPKT . .47
4.3.1. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo TPKT . .49
4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ . .50
4.4.1 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế. .50
4.4.2. Phân tích doanh số thu nợ theo ngành kinh tế . 52
4.4.3. Phân tích tình hình dư nợ theo ngành kinh tế . .54
4.4.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo ngành kinh tế . .56
4.5. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG . .58
4.5.1. Vốn huy động / Tổng nguồn vốn . 59
Luận văn tốt nghiệp phân tích hoạt động tín dụng
4.5.2. Doanh số cho vay / Tổng nguồn vốn . 59
4.5.3. Tổng dư nợ / Tổng vốn huy động . .59
4.5.4. Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ . .60
4.5.5. Vòng quay vốn tín dụng . .60
CHƯƠNG 5: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG . . 62
5.1. NHỮNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH . .62
5.1.1. Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng . 62
5.1.1.1. Về huy động vốn . .62
5.1.1.2. Về hoạt động cho vay . 64
5.2. GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG CÔNG TÁC THU HỒI
NỢ VÀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN . .65
5.3. NHỮNG GIẢI PHÁP KHÁC . .67
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . 69
6.1. KẾT LUẬN . .69
6.2. KIẾN NGHỊ . 70
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 . ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Sau hơn hai mươi năm tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước,
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội,
văn hóa và hơn hết Việt Nam đang nổ lực hết mình để phát triển trong tiến
trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Để đáp ứng cho tiến trình hội nhập này,
tất cả các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế cùng “chạy đua” với đất nước.
Cùng với hội nhập và phát triển, ngành ngân hàng hiện nay vẫn không
ngừng khẳng định vai trò trụ cột đối với nền kinh tế đất nước, thực hiện huy
động, phân bổ các nguồn lực tài chính quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước. Những năm vừa qua, ngành ngân hàng Việt Nam đã có
nhiều đổi mới, gặt hái được nhiều thành tựu và từng bước hội nhập với nền kinh
tế khu vực và kinh tế thế giới.
Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng, cho đến nay, hoạt động nhận tiền gửi
và cấp tín dụng vẫn là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu, mang lại trên 80% thu nhập
của các ngân hàng thương mại. Do thị trường vốn của Việt Nam còn chậm phát
triển nên nguồn vốn chủ yếu dùng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của
nền kinh tế vẫn là vốn vay ngân hàng. Các khoản tín dụng của ngân hàng tài trợ
cho nhiều nhóm khách hàng trong nền kinh tế như: các nhà sản xuất, phân phối,
nhà xây dựng, nông dân, người mua nhà ở, các nhà phát triển địa ốc, thương mại,
dịch vụ và người tiêu dùng tất cả đều phụ thuộc vào khoản tín dụng Ngân
hàng. Nói cách khác, hoạt động tín dụng ngân hàng có vai trò rất quan trọng
trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế đất nước. Vì vậy vấn đề cấp bách nhất
hiện nay trong quản trị ngân hàng là làm sao để đảm bảo an toàn trong hoạt động
tín dụng và nâng cao năng lực cạnh tranh với các ngân hàng khác. Nhận thức
được tầm quan trọng to lớn của hoạt động tín dụng và với mong muốn hiểu biết
thêm về hoạt động tín dụng của ngân hàng cho nên em đã chọn đề tài “Phân tích
hoạt động tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển đồng Tháp - Phòng
giao dịch Sa Đéc ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng, từ đó đề xuất những giải pháp
nhằm góp phần mở rộng hoạt động tín dụng ngày càng có hiệu quả hơn.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Đề tài tập trung làm rõ một số vấn đề sau:
- Phân tích tình hình nguồn vốn tại ngân hàng.
- Phân tích thực trạng huy động vốn, cho vay và rủi ro tại ngân hàng
trong 3 năm qua 2005, 2006, 2007.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do hạn chế thời gian cũng như những kinh nghiệm thực tế, đề tài không
nghiên cứu phân tích chi tiết từng nghiệp vụ, hoạt động cụ thể mà chủ yếu chỉ tập
trung nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng tại Phòng giao dịch
Sa Đéc - Ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp qua các năm 2005, 2006,
2007. Cụ thể đề tài sẽ nghiên cứu tình hình huy động vốn và cho vay của Ngân
hàng, đánh giá kết quả hoạt động tín dụng trong 3 năm gần nhất (2005, 2006,
2007) nhằm đề ra biện pháp và phương hướng hoạt động cho kỳ tiếp theo. Và
thời gian thực hiện đề tài từ 12/2/2008 đến 25/4/2008.
Tuy đã cố gắng để hoàn thiện luận văn nhưng đề tài còn những sai sót nhất
định. Vì vậy rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô, anh
chị tại Phòng giao dịch Sa Đéc và các bạn sinh viên.
1.4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chương 1: Giới thiệu.
Chương 2: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng
Tháp - Phòng giao dịch Sa Đéc .
Chương 4: Phân tích hoạt động tín dụng tại Phòng giao dịch Sa Đéc -
Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Đồng Tháp.
Chương 5: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
tại ngân hàng.
Chương 6: Kết luận và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 257
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 117
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 253
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16