Mã tài liệu: 219973
Số trang: 0
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 681 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
1.1 Lý do chọn đề tài
Sau một năm Việt Nam gia nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới( WTO), bên cạnh các ngành kinh tế khác thì ngành ngân hàng tiếp tục gặt hái được nhiều thành công. Trong đó hoạt động tín dụng vẫn giữ vai trò quyết định và quan trọng trong hoạt động chung, cũng như vẫn chiếm tỉ lệ cao trong thu nhập nghiệp vụ. Và trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới thì ngân hàng luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng. Bởi vì ngân hàng không những là một nơi cung cấp nguồn vốn hữu hiệu nhất mà còn tham gia trực tiếp vào việc quản lý vĩ mô nền kinh tế.
Bên cạnh các ngân hàng thương mại quốc doanh thì các ngân hàng thương mại cổ phần cũng đã đẩy mạnh công tác tiếp thị, cạnh tranh gay gắt thông qua chính sách khách hàng thông thoáng hơn, giảm phí, thủ tục đơn giản, đôi khi xác lập nhu cầu vốn cao hơn thực nhu cầu của cá nhân .Bởi ngoài mục tiêu thu hút lượng khách hàng, khuyến khích khách hàng cũ nâng nhu cầu vượt bật, còn là tìm kiếm lợi nhuận trong thời gian nhanh nhất và quan trọng hơn đó cũng là biện pháp giải quyết tình trạng ứ đọng nguồn vốn huy động.
Với định hướng trở thành Ngân hàng bán lẻ - đa năng - hiện đại tốt nhất Việt Nam, nên Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) đặc biệt chú trọng đến việc hỗ trợ vốn cho việc đầu tư máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, xây dựng nhà xưởng để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, phục vụ tốt hơn cho cuộc sống của người dân. Do đó công tác tín dụng là hoạt động quan trọng mang lại lợi nhuận cao nhất, đóng góp nhiều nhất vào tổng thu nhập của ngân hàng. Thông qua hoạt động cho vay, ngân hàng sẽ gián tiếp kích thích đẩy mạnh đầu tư của dân cư góp phần nâng cao đời sống người dân địa phương và tăng trưởng nền kinh tế của tỉnh. Chính vì lẽ đó, tôi quyết định chọn đề tài “ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN _ CHI NHÁNH AN GIANG” để làm luận văn tốt nghiệp.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trong tất cả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hoạt động cho vay là hoạt động có thể xem là chủ yếu nhất và cũng gặp nhiều rủi ro nhất, đòi hỏi ngân hàng phải thận trọng trong việc quản lý. Do đó việc phân tích và đánh giá hoạt động cho vay của ngân hàng là rất cần thiết. Vì vậy, khi phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín_ Chi Nhánh An Giang đề tài tập trung phân tích và đánh giá những vấn đề cốt lõi đối với hoạt động tín dụng cá nhân, phân tích những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng cá nhân, phân tích thực trạng cho vay đối với khách hàng cá nhân mà cụ thể là phân tích doanh số cho vay, thu nợ, tình hình dư nợ và nợ quá hạn; qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm đem lại kết quả tốt hơn trong hoạt động tín dụng.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành tốt đề tài, trên cơ sở dựa trên các kiến thức được tiếp thu tại trường. Bên cạnh đó đề tài còn sử dụng một phương pháp sau:
ü Thu thập số liệu thực tế từ các báo cáo hoạt động kinh doanh tại ngân hàng.
ü Dùng phương pháp phân tích số tuyệt đối, tương đối, so sánh đối chiếu số liệu qua các năm để phân tích, đánh giá.
ü Quan sát hoạt động tín dụng tại ngân hàng, tham khảo ý kiến cán bộ tín dụng
ü Tham khảo sách báo, tạp chí chuyên ngành kinh tế, intrenet, đề tài khóa trước.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Do giới hạn về thời gian, kiến thức thực tế và khả năng hiện có còn hạn chế nên đề tài này chỉ nghiên cứu ở phạm vi nhất định. Chỉ lấy số liệu phản ảnh về tình hình hoạt động tín dụng cá nhân qua 3 năm 2005 - 2007 và định hướng phát triển của ngân hàng trong năm 2008
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Trang 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
1.3 Phương pháp nghiên cứu 1
1.4 Phạm vi nghiên cứu 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
2.1 Khái quát về tín dụng 3
2.1.1 Khái niệm 3
2.1.2 Vai trò của tín dụng 3
2.1.3 Chức năng của tín dụng 3
2.1.4 Thời hạn cho vay 3
2.2 Nguyên tắc chung của tín dụng 4
2.2.1 Nguyên tắc của tín dụng 4
2.2.2 Đối tượng cho vay 4
2.2.3 Điều kiện cho vay 4
2.2.4 Các phương thức cho vay 5
2.2.5 Các loại đảm bảo tín dụng 6
2.2.5.1 Đảm bảo đối nhân 6
2.2.5.2 Đảm bảo đối vật 6
2.2.6 Mục đích cho vay 6
2.3 Quy trình cho vay căn bản 7
2.4 Một số chỉ tiêu dùng để đánh giá hoạt động tín dụng 9
2.4.1 Doanh số cho vay 9
2.4.2 Doanh số thu nợ 9
2.4.3 Dư nợ cho vay 9
2.4.4 Nợ quá hạn 9
2.4.5 Tỷ lệ dư nợ trên tổng tài sản có 9
2.4.6 Hệ số thu nợ 9
2.4.7 Tỷ lệ nợ quá hạn 10
2.4.8 Vòng quay vốn tín dụng 10
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN _ CHI NHÁNH AN GIANG 11
3.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 11
3.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng 11
3.1.2 Định hướng của Ngân hàng và những mục tiêu cho thời kỳ 2007 – 2010 11 3.2 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín _ Chi nhánh An Giang 13
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 13
3.2.2 Cơ cấu tổ chức tại Sacombank An Giang 13
3.2.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban 14
3.3 Thuận lợi và khó khăn thử thách tại Ngân hàng 16
3.3.1 Thuận lợi 16
3.3.2 Khó khăn thử thách 17
3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 - 2007 18
3.5 Phương hướng phát triển năm 2008 đến 2010 19
3.5.1 Mục tiêu - kế hoạch kinh doanh 19
3.5.2 Biện pháp tổ chức thực hiện 20
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK AN GIANG 21
4.1 Tổng quan về tình hình các TCTD trên địa bàn Tỉnh An Giang 21
4.1.1 Tình hình KT – XH và hoạt động Ngân hàng trên địa bàn 21
4.1.2 Tình hình hoạt động của các TCTD trên địa bàn Tỉnh 22
4.2 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân 23
4.2.1 Phân tích doanh số cho vay 23
4.2.1.1 Theo thời hạn tín dụng 23
4.2.1.2 Theo sản phẩm 25
4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ 27
4.2.2.1 Theo thời hạn tín dụng 27
4.2.2.2 Theo sản phẩm 29
4.2.3 Phân tích dư nợ cho vay 30
4.2.3.1 Theo thời hạn tín dụng 31
4.2.3.2 Theo sản phẩm 32
4.2.4 Phân tích nợ quá hạn cho vay 33
4.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 36
4.4 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tín dụng cá nhân 37
4.4.1 Thuận lợi 37
4.4.2 Khó khăn 37
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN 38
5.1 Biện pháp tăng trưởng tín dụng 38
5.2 Biện pháp xử lý các khoản nợ quá hạn 38
5.3 Nâng cao chất lượng trình độ cho cán bộ tín dụng 38
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 4
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 2161
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 17