Mã tài liệu: 261297
Số trang: 20
Định dạng: zip
Dung lượng file: 89 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜI NÓI ĐẦU
Ngân hàng thương mại được hình thành và phát triển dựa trên sự phát triển của nền kinh tế và ngược lại, với sự phát triển và hoàn thiện các nghiệp vụ của mình, Ngân hàng lại tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Qua các giai đoạn phát triển khác nhau trong lịch sử, ở tất cả các quốc gia, Ngân hàng đều được coi là "bà đỡ của nền kinh tế". Các ngân hàng luôn luôn hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh và an toàn trong kinh doanh. Các mục tiêu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng cũng có lúc mâu thuẫn với nhau.
Hoạt động cơ bản của ngân hàng là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và ngân hàng được phép sử dụng số tiền đó để cho vay. Vì vậy khi ngân hàng cho vay tiền thì họ yêu cầu người vay phải hoàn trả cả gốc và lãi đúng thời gian quy định hay ngân hàng cho vay những nơi mà rủi ro do không trả được nợ là thấp nhất. Nhưng hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn luôn gặp phải rủi ro và có tác động lớn tới từng cá nhân, từng đơn vị kinh tế và nền kinh tế. Đặc biệt các rủi ro trong hoạt động ngân hàng có thể gây nên những ảnh hưởng tiêu cực đối với nền kinh tế và chính trị của đất nước.
Bất kỳ một ngân hàng nào trên thế giới trong quá trình hoạt động kinh doanh cũng đều xảy ra tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi ở các mức độ khác nhau. Đây là vấn đề bình thường đối với các ngân hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh. Song ở Việt Nam, vấn đề này đã trở thành vấn đề không bình thường của hoạt động kinh doanh tiền tệ, đòi hỏi các nhà chức năng có biện pháp phối hợp xử lý để làm lành mạnh hoá hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Trong giai đoạn hiện nay, ngân hàng là kênh chủ yếu thực hiện huy động vốn và cho vay để phát triển kinh tế. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam có vốn chủ sở hữu rất thấp, chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng để hoạt động. Thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm 85%-95% tổng thu nhập của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Một bộ phận tài sản bị đông cứng trong tài sản thế chấp không sinh lời sẽ làm cho vốn không luân chuyển được, ngân hàng bị thua lỗ, huy động vốn và cho vay bị thu hẹp, ảnh hưởng tiêu cực đến sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 38
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 165
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 751
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 23