Mã tài liệu: 131868
Số trang: 51
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
ngừng lớn mạnh và đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Ngành Ngân hàng đã chuyển từ hệ thống bao cấp, tách bạch chức năng quản lý Nhà nước và chức năng kinh doanh Ngân hàng, hình thành hệ thống các NHTM và tổ chức tài chính với hàng ngàn chi nhánh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vốn, thanh toán trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội trong phạm vi cả nước.
Trước ngưỡng cửa của thế kỷ mới, cùng với sự phức tạp của tình hình chính trị - kinh tế thế giới,ngành Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp Cẩm Khê - Phú Thọ nói riêng bắt buộc phải nhìn lại quá trình hoạt động của mình để khắc phục những vấn đề còn tồn tại, phát huy nhanh chóng ưu thế để thích nghi với điều kiện mới.
Hơn bất cứ lĩnh vực nào, đối với NHTM thì tín dụng luôn luôn là nội dung kinh tế chủ yếu, là yếu tố cơ bản trong toàn bộ hoạt động của Ngân hàng. Ngày nay, việc nâng cao chất lượng tín dụng càng trở lên cấp thiết khi mà cơ chế thị trường vẫn không ngừng gây tác động đối với đời sống kinh tế - xã hội, đó là những kẽ hở của pháp luật, là sự biến tướng của những thủ đoạn lừa đảo tinh vi khiến cho không ít khách hàng của Ngân hàng gặp phải những khó khăn, làm ăn thua lỗ, nợ nần, phá sản dẫn đến việc không trả được nợ cho ngân hàng. Chính vì vậy, việc đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu và không thể thiếu trong hoạt động của mọi Ngân hàng.
Để đứng vững trong cơ chế thị trường, đáp ứng được những đòi hỏi của khách hàng, đảm bảo mục tiêu, lợi nhuận, vấn đề hạn chế nợ quá hạn, phòng chống rủi ro là vấn đề sống còn của mỗi Ngân hàng.
Công tác kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng nông nghiệp huyện Cẩm Khê, nghiệp vụ then chốt là cho vay hộ sản xuất (100%). Trong cho vay vấn đề nợ quá hạn là khâu nóng bỏng, bức xúc diễn ra tại Ngân hàng Nông nghiệp Cẩm Khê trong mấy năm gần đây. Nhận thấy đây không phải là một vấn đề mới mẻ nhưng lại là vấn đề vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ của một Ngân hàng thương mại. Cùng với việc được xem xét, tìm hiểu, quan sát tình hình thực tế tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Cẩm Khê, trong thời gian thực tập, vừa qua được sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo, Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Cẩm Khê cùng cán bộ Ngân hàng cơ sở thực tập. Em quyết định chọn đề tài "Nợ quá hạn đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ. Thực trạng và giải pháp" làm luận văn tốt nghiệp của mình.
Kết cấu của đề tài:
Chương I:Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất và vấn đề nợ quá hạn trong hoạt động này
Chương II: Thực trạng nợ quá hạn trong cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp huyện Cẩm Khê
Chương III: Một số giải pháp nhằm giảm nợ quá hạn trong cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp huyện Cẩm Khê
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 156
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 230
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 126
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 226
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16